Khả năng huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới máy móc thiết bị ở Công ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu tg185 (Trang 41 - 44)

- Khái quát tình hình tài chính:

2.3.1 Khả năng huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới máy móc thiết bị ở Công ty trong thời gian qua

bị ở Công ty trong thời gian qua

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ với tất cả những cố gắng, Công ty đã từng bớc đổi mới mua sắm các thiết bị, máy móc.

Đánh giá tốc độ đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ của Công ty ta sử dụng hệ số đổi mới máy móc thiết bị:

Tổng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm(NGt) Hệ số đổi mới máy móc thiết bị =

(Hđm) Tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ đầu năm(NGđ) Hệ số đổi mới máy móc thiết bị cho biết trong năm doanh nghiệp đã đầu t trang bị thêm đợc bao nhiêu máy móc thiết bị mới so với đầu năm. Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đầu t càng nhiều cho đổi mới thiết bị và công nghệ, nó phản ánh mức độ hiện đại hoá, tốc độ đổi mới của doanh nghiệp qua mỗi năm. Một doanh nghiệp có hệ số đổi mới cao qua các năm nghĩa là máy móc thiết bị và công nghệ, của doanh nghiệp thờng xuyên đợc đổi mới, hiện đại hơn, nó là tiền đề để nâng

cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tơng lai.

Trong những năm qua, tốc độ đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ của Công ty COMICO. JSC nh sau:

- Hệ số đổi mới TSCĐ năm 2003 = 0.59

- Hệ số đổi mới TSCĐ năm 2004 = 0.32

Ta thấy, hệ số đổi mới TSCĐ năm 2003 cao hơn năm 2004 điều đó không đồng nghĩa là Công ty không chú trọng vào mua sắm mới TSCĐ, mà do năm 2003 Công ty đã đầu t một lợng vốn lớn để đổi mới máy móc thiết bị nên Công ty sử dụng máy móc thiết bị đã có, và chỉ mua mới một lợng ít hơn TSCĐ mới vào năm 2004.

TSCĐ của Công ty đợc đổi mới hàng năm, có tốc độ tăng cao, tạo ra bớc nhảy vọt về năng suất lao động, chất lợng công trình. Công ty đã có nhiều cố gắng đổi mới thiết bị nhng cha phát huy đợc vai trò của TSCĐ một cách đồng bộ thể hiện ở mức lợi nhuận thu đợc ở các công trình thi công không chắc chắn, nguyên nhân là do một phần máy móc thiết bị của Công ty không đạt công suất nh mong muốn, vật liệu thi công mua với giá cao hơn dự kiến, các công trình thi công thờng khó khăn cho vận chuyển máy móc, vật liệu cộng với ảnh hởng bởi thời tiết, vì vậy đã dẫn đến những công trình bị lỗ nhng mức lỗ ở các công trình không cao và số lợng các công trình bị lỗ chiếm rất ít trong tổng số. Công ty tìm cách khắc phục và chắc chắn Công ty sẽ cạnh tranh đợc trên thị trờng.

Công ty tự chủ hạch toán kinh doanh, điều đó giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong kinh doanh của mình và đi đôi với nó là doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về kết quả đó. ý thức đợc vấn đề đó, Công ty luôn có các giải pháp kinh doanh để đạt đợc lợi nhuận tối đa trên thực tế doanh nghiệp mình.

nhiều nguồn khác nhau : vốn tự bổ sung, quỹ khấu hao, vay cán bộ công nhân viên, vay ngân hàng Thực tế ở Công ty COMICO. JSC trong những năm qua, cơ cấu vốn…

huy động đợc thể hiện cụ thể qua bảng 11. Qua các số liệu, ta thấy :

Vay dài hạn ngân hàng là nguồn huy động vốn chủ yếu để đầu t mua sắm TSCĐ, Công ty sử dụng 100% vốn vay để đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Vay dài hạn ngân hàng ở thời điểm 31/12/2003 là 4.810.000.000 VNĐ (chiếm 52.6% nguồn vốn huy động mua sắm TSCĐ) con số này thời điểm 31/12/2004 là 7.221.173.088 VNĐ (chiếm 54.04% tổng vốn), giá trị tăng thêm là 2.411.173.088 VNĐ (hay 50.13%), cho thấy Công ty có mối quan hệ rất tốt với các ngân hàng, hình thức vay chủ yếu là thế chấp TSCĐ là máy móc thiết bị của Công ty. Vay ngân hàng tức là Công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính, các nhà quản trị coi nó nh con dao hai lỡi, nếu nh Công ty kinh doanh tốt thì sẽ thúc đẩy tốc độ tăng lợi nhuận lớn, nhng ngợc lại Công ty làm ăn thua lỗ thì khả năng phá sản là rất cao do đó phải có kế hoạch trả nợ cụ thể, khoa học, tránh tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Với hệ số nợ khá cao H = 0.53 tính đến 31/12/2004, tuy nhiên các khoản vay dài hạn đều đợc đảm bảo bằng TSCĐ, Công ty với phơng châm giữ chữ tín kinh doanh, đó là u thế tạo thuận lợi cho vấn đề huy động vốn vay, Công ty nên khai thác tốt nguồn vốn huy dộng này.

Đối với các nguồn vốn tự bổ sung đợc lập từ lơị nhuận để lại, vốn chủ sở hữu tăng thêm nhờ phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Lợi nhuận để lại hàng năm đợc trích một phần vào quỹ đầu t phát triển theo một tỷ lệ nhất định, những năm qua vốn tự bổ sung chủ yếu là vốn chủ sở hữu, quỹ đầu t phát triển chiếm tỷ trọng nhỏ, do lợi nhuận thu đợc cha cao, Công ty mới thành lập nên cha đi vào ổn định, phát triển. Vốn tự bổ sung đầu năm 2004 là 2.900.368.245 VNĐ chiếm 31.72% vốn đổi mới TSCĐ, con số này ở cuối năm là 3.464.256.555 VNĐ, chiếm 25.93% tổng vốn huy động, giá trị tăng thêm là 563.888.310 VNĐ (tơng ứng với 19.44%).

TSCĐ đợc mua sắm từ vốn vay và phần còn lại đợc sử dụng đầu t đổi mới TSCĐ nếu cần thiết. Vốn trích từ quỹ khấu hao đầu t mua sắm TSCĐ thời điểm 31/12/2003 là 985.065.942 VNĐ (chiếm 10.77% tổng vốn) con số này ở thời điểm 31/12/2004 lên tới 1.150.022.378 VNĐ (chiếm 8.61% tổng vốn), giá trị tăng thêm là 164.956.436 VNĐ (hay 16.75 %). Quỹ khấu hao đã đợc sử dụng hợp lý khi mua sắm mới TSCĐ.

Vay dài hạn cán bộ công nhân viên là nguồn vốn huy động chủ yếu từ quỹ tiết kiệm gia đình, chiếm tỷ trọng ít nhất trong tổng vốn đầu t mua sắm TSCĐ do số l- ợng công nhân viên hạn chế, có lãi suất bằng lãi suất vay dài hạn ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á, chủ yếu dựa trên cơ sở tín nhiệm của CBCNV đối với Công ty. Cuối năm 2004 (1.525.582.794 VNĐ), vay dài hạn cán bộ công nhân viên

tăng so với đầu năm (449.261.558 VNĐ) là 1.076.321.236 VNĐ (hay 239.6%), chứng tỏ ngời lao động tin tởng vào đờng lối lãnh đạo, sự phát triển của Công ty hiện tại và tơng lai, Công ty nên chú trọng khai thác nguồn vốn này.

Nh vậy, qua việc phân tích thực trạng huy động vốn để đầu t TSCĐ và máy móc thiết bị ta thấy : mặc dù việc huy động vốn để đầu t đổi mới máy móc thiết bị đã đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm song cha thực sự mang lại hiệu quả, công tác huy động vốn còn một số điểm tồn tại cần phải đợc khắc phục trong thời gian tới : Công ty cha đa dạng hoá tối đa các phơng thức huy động vốn, chủ yếu còn là vốn vay, Công ty phụ thuộc vào chủ nợ, rủi ro tài chính cao.

Vấn đề đặt ra ở đây là tỷ trọng huy động giữa các nguồn vốn để có cơ cấu nguồn vốn tài trợ tối u ?

Một phần của tài liệu tg185 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w