Người quản lý chợ

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 52 - 56)

người quản lý chợ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động, tài chớnh của chợ với UBND xó/ phường, cũng như cú nghĩa vụ nộp cỏc khoản thu và thực hiện chi theo quy định.

- Quản lý tài chớnh: Tiền thu được từ cỏc hoạt động đấu thầu quản lý chợ được UBND xó/ phường dựng để tỏi đầu tư để sữa chữa, cải tạo lại chợ.

- Quản lý kinh doanh chợ: Với mụ hỡnh này, số lượng lao động trực tiếp tham gia quản lý chợ là rất ớt do đú tỡnh hỡnh quản lý cỏc hoạt động kinh doanh ở chợ chưa được chỳ trọng. Người quản lý chợ hàng ngày chủ yếu chỉ làm nhiệm vụ thu phớ chợ, cũn lại cỏc cụng việc khỏc hầu như khụng cú mặt và khụng giải quyết được cỏc vấn đề phỏt sinh tại chợ. Đồng thời, do thời gian giao khoỏn khụng ổn định, quy định quyền hạn và trỏch nhiệm khụng rừ ràng và đầy đủ nờn phần lớn cỏc chợ chỉ quan tõm đến việc thu phớ mà ớt quan tõm đến việc đầu tư nõng cấp, sữa chữa cơ sở vật chất của chợ dẫn đến tỡnh trạng xuống cấp nhanh.

- Cỏc nội dung quản lý chợ: Người trực tiếp quản lý chợ phải đồng thời quản lý

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ

cơ chế tài chớnh trong chợ, đảm bảo cỏc vấn đề về vệ sinh mụi trường, an ninh trật tự trong chợ. Thụng thường đối với những chợ do tư nhõn quản lý, những cụng việc thu dọn vệ sinh, thu phớ đều do hộ gia đỡnh tổ chức thực hiện, khụng hỡnh thành cỏc tổ phụ trỏch theo từng lĩnh vực như đối với mụ hỡnh ban quản lý hay tổ quản lý. Do đú, nhỡn chung cơ cấu tổ chức của mụ hỡnh này với ưu điểm là đơn giản, phự hợp với những chợ cú quy mụ nhỏ.

Với cơ cấu tổ chức đơn giản của mụ hỡnh này, một mặt giảm được cỏc phiền hà về thủ tục trong cụng tỏc quản lý đối với cỏc phũng ban, phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo trong cụng việc, giảm bớt được số lao động trong quản lý. Mặt khỏc, với cơ cấu tổ chức của mụ hỡnh này dẫn đến sự quỏ tải trong cụng việc quản lý và khai thỏc chợ, hiệu quả cụng việc khụng cao

Về quản lý cơ sở vật chất: việc quản lý cơ sở vật chất hiện nay trờn cỏc chợ chủ yếu tập trung vào việc xắp xếp cỏc hộ kinh doanh trờn chợ để sử dụng tối đa diện tớch mà chưa chỳ trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ kinh doanh. Vỡ vậy, ở những chợ mà diện tớch kinh doanh bỡnh quõn quỏ thấp sẽ xảy ra tỡnh trạng cỏc hộ làm sai lệch thiết kế, ảnh hưởng đến kết cấu, khụng gian kiến trỳc của chợ. Ngược lại, ở một số chợ, do chưa cú cỏc hỡnh thức quản lý hoặc biện phỏp khuyến khớch kinh doanh thớch hợp nờn diện tớch kinh doanh trong chợ bị bỏ trống trong khi thương nhõn lại họp chợ bờn ngoài chợ, làm lóng phớ cụng trỡnh chợ, gõy mất mỹ quan và ảnh hưởng giao thụng cụng cộng.

Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý chợ khụng được chỳ trọng dẫn đến địa phương khụng tận thu được cỏc khoản thu trờn chợ.

2.4. Thực trạng về vệ sinh mụi trường, an toàn giao thụng và phũng chỏy chữa chỏy chữa chỏy

2.4.1 Thực trạng về vệ sinh mụi trường

- Tỡnh hỡnh ụ nhiễm rỏc thải: Việc chế biến nụng sản thực phẩm tươi sống được thực hiện ngay tại chợ nờn lượng rỏc thải hàng ngày là khỏ lớn, dễ bị phõn

huỷ làm ảnh hưởng đến mụi trường chợ và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cỏc sản phẩm lưu thụng trong chợ...

- Tỡnh ụ nhiễm nước thải: Phần lớn cỏc chợ chưa cú đường dẫn nước đến cỏc quầy hàng thực phẩm, cống rónh thoỏt nước nhỏ. Hệ thống nhà vệ sinh trong chợ chưa đảm bảo đủ tiờu chuẩn. Nhỡn chung, chất thải, nước thải khụng được xử lý trước khi đưa vào hệ thống chung. Ở những chợ họp trờn nền đất, khụng cú hệ thống cấp thoỏt nước thỡ hiện tượng ngập ỳng, bựn lầy trong khu vực chợ nhất là vào mựa mưa xảy ra khỏ phổ biến.

- Tỡnh hỡnh thu gom, vận chuyển và xử lý rỏc thải. Nhỡn chung rỏc thải tại cỏc chợ khụng được phõn loại tại chợ mà được vận chuyển thẳng đến bói chụn lấp tự nhiờn. Nhiều chợ khụng cú thiết bị thu gom rỏc, khụng cú nhà vệ sinh nờn rỏc thải ngập tràn khắp chợ.

2.4.2 Thực trạng về an toàn giao thụng

Như trờn phõn tớch, vị trớ của chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc thường gắn với cỏc tuyến đường, cỏc khu dõn cư tập trung. Theo thống kờ, đỏnh giỏ của cỏc ban quản lý chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc thỡ tới 45/63 chợ cú giao thụng thuận tiện, chỉ cú 3 chợ được đỏnh giỏ là khụng thuận tiện. Như vậy, điều kiện giao thụng tại cỏc chợ của Vĩnh Phỳc là khỏ tốt và cần được tiếp tục duy trỡ, quan tõm trong quy hoạch phỏt triển chợ tới năm 2020.

Bảng 12: Tỡnh trạng giao thụng Chỉ tiờu Huyện, thị Tổng cộng GT thuận tiện Bỡnh thường Khụng thuận tiện 1. Thị xó Phỳc Yờn 3 1 1 1 2. Huyện Lập Thạch 18 14 3 1 3. Huyện Bỡnh Xuyờn 7 2 4 0

4. Huyện Tam Đảo 5 4 0 0

5. Huyện Mờ Linh 8 7 0 0

6. TP Vĩnh Yờn 4 4 0 0

7. Huyện Tam Dương 5 2 3 0

8. Huyện Vĩnh Tường 12 10 2 0

9. Huyện Yờn Lạc 5 1 3 1

Toàn tỉnh 67 45 15 3

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra và khảo sỏt thực tế mạng lưới chợ tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2007

Tuy nhiờn, nhiều chợ trong số này khụng đảm bảo đỳng khoảng cỏch qui định

với trục đường giao thụng nờn khi lưu lượng người và hàng hoỏ qua chợ tăng đó xảy ra tỡnh trạng khỏ phổ biến là người mua bỏn lấn chiếm lũng đường vỉa hố, ảnh hưởng đến giao thụng và mỹ quan đường phố. Nhất là vào giờ cao điểm, khi mật độ người và phương tiện tham gia giao thụng lớn thỡ tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng thường xuyờn xảy ra ở cỏc điểm họp chợ. Ngoài ra, cũn cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc như thúi quen tuỳ tiện, cụng tỏc tổ chức quản lý chợ chưa tốt, do đường vào chợ và chỗ để xe khụng thuận tiện nờn người và hàng hoỏ vẫn tràn ra lũng đường....

Thực trạng này khụng chỉ ở riờng tỉnh Vĩnh Phỳc mà khỏ phổ biến trờn cả nước

và là vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết đối với cụng tỏc qui hoạch phỏt triển chợ trong thời gian tới.

2.4.3 Thực trạng về cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả điều tra và khảo sỏt thực tế, những chợ cú qui mụ lớn ở thành phố, thị xó và trung tõm huyện đó được đầu tư hệ thống phũng chỏy, chữa chỏy như bể

nước, vũi ống dẫn nước, bỡnh xịt chữa chỏy, nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức. Nguồn nước cung cấp cho chợ và phục vụ cụng tỏc chữa chỏy hầu như khụng cú hoặc là rất ớt. Đường quanh khu vực chợ, đường lưu thụng nội bộ trong nhà chợ khụng đủ rộng để xe chữa chỏy hoạt động, làm hạn chế khả năng ứng cứu nhanh chúng khi cú hoả hoạn xảy ra.

Cỏc chợ ở cỏc khu vực khỏc, nhất là chợ xó, trang thiết bị về phũng chỏy, chữa chỏy chưa được quan tõm đỳng mức. Những chợ lỏn tạm hoàn toàn khụng cú cỏc thiết bị phũng chữa chỏy.

Cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn cỏc hộ kinh doanh tại chợ về phũng chỏy, chữa chỏy trờn địa bàn tỉnh chưa được chỳ trọng. Nhiều hộ vẫn chưa thực hiện nghiờm tỳc cỏc qui định về an toàn chỏy nổ.

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 52 - 56)