Trưởng Ban Phú Ban

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43 - 46)

chợ, thủ quỹ chợ, văn thư, cỏc tổ bảo vệ, tổ PCCC, tổ vệ sinh, tổ điện và cỏc lao động theo hợp đồng.

Trờn thực tế, tuỳ theo quy mụ và số lượng của cỏc chợ do ban quản lý chợ quản lý mà cơ cấu tổ chức của cỏc ban quản lý tại cỏc địa phương cú sự khỏc nhau: cú thể chỉ gồm bộ phận tài chớnh - kế toỏn và tổ bảo vệ kiờm cả cỏc cụng việc khỏc như vệ sinh, PCCC, trụng giữ xe, thu phớ chợ… Số lượng lao động theo hợp đồng khỏc nhau giữa cỏc chợ, xuất phỏt từ nhu cầu của chợ và quy mụ của từng chợ.

Cơ cấu tổ chức của cỏc ban quản lý chợ trờn địa bàn tỉnh như sau:

Trưởng Ban Phú Ban Phú Ban Cỏc lao động hợpđồng Kế toỏn Th qu Vệ sinh Điện nước Bảo vệ PCCC Thu phớ

- Cơ chế hoạt động của ban quản lý chợ như sau: Trực tiếp quản lý cỏc hoạt động trờn chợ là cỏc tổ quản lý, cỏc lao động theo hợp đồng của ban quản lý chợ. Cỏc phú ban theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động của chợ thụng qua bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc tổ quản lý. Trưởng ban thụng qua cỏc phú ban để tiến hành cụng việc quản lý.

- Nội dung quản lý của ban quản lý chợ: Cỏc ban quản lý chợ thực hiện quản lý chợ với cỏc nội dung như quản lý cỏc hộ kinh doanh tại chợ cũng như quản lý cỏc hoạt động kinh doanh chợ, quản lý tài chớnh, quản lý vấn đề vệ sinh, an ninh trật tự…

Để quản lý tỡnh hỡnh tài chớnh của chợ, bộ phận tài chớnh - kế toỏn chợ trực tiếp theo dừi và kiểm tra, sau đú tập hợp tỡnh hỡnh thực tế để bỏo cỏo cho trưởng ban. Tổ thu phớ chịu trỏch nhiệm thu phớ và quản lý nguồn thu sau đú cú nghĩa vụ bỏo cỏo và nộp lại cho ban quản lý chợ thụng qua bộ phận tài chớnh - kế toỏn chợ. Tổ vệ sinh chịu trỏch nhiệm quản lý, theo dừi, giỏm sỏt và xử lý cỏc vấn đề về vệ sinh tại chợ. Tổ bảo vệ chịu trỏch nhiệm cỏc vấn đề liờn quan đến an ninh, trật tự tại chợ và tổ giữ xe chịu trỏch nhiệm trong vấn đề đảm bảo an toàn cho cỏc phương tiện đi lại của những người tham gia tại chợ. Tại mỗi tổ, tổ trưởng là người theo dừi, giỏm sỏt và quản lý cỏc cụng việc của tổ, trực tiếp thực hiện cỏc cụng việc chức năng chuyờn mụn của tổ là cỏc lao động theo hợp đồng.

Thực tế tại hầu hết cỏc ban quản lý chợ hiện nay ở nước ta, ban quản lý chỉ chỳ ý quản lý cỏc hoạt động kinh doanh trờn chợ thụng qua cỏc khoản thu từ chợ. Cũn lại đối với cỏc vấn đề khỏc như vấn đề vệ sinh mụi trường, an toàn thực phẩm, an toàn giao thụng quanh khu vực chợ, PCCC…. chưa được cỏc ban quản lý chợ quan tõm đỳng mức. Ngoài việc quan tõm chỳ ý đến cỏc khoản thu từ chợ, cỏc vấn đề khỏc như nhu cầu, nguyện vọng cũng như những ý kiến đúng gúp của cỏc hộ kinh doanh tại chợ và của người tiờu dựng chưa được cỏc ban quản lý chợ quan tõm và giải quyết. Điều này dẫn đến tỡnh trạng mối quan hệ giữa ban quản lý chợ và cỏc hộ kinh doanh tại chợ chỉ đơn thuần là mối quan hệ về tài chớnh, là quan hệ giữa bờn thuờ và bờn cho thuờ địa điểm kinh doanh, do đú khụng tạo được mối quan hệ lõu dài, thõn thiết

* Về quản lý nhà nước

Quản lý chung về mặt nhà nước đối với chợ ở cỏc địa phương là UBND cấp tỉnh. Cỏc Sở, Ban, ngành liờn quan cũng thực hiện việc quản lý nhà nước của mỡnh về cỏc lĩnh vực liờn quan đối với chợ như: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chớnh, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Xõy dựng, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn… Tuy nhiờn, trực tiếp quản lý đối với ban quản lý chợ là UBND cấp huyện.

Hiện nay đối với hầu hết cỏc chợ cú quy mụ lớn (chợ loại 1, 2 và chợ loại 3 cú từ 50-100 hộ kinh doanh cố định trờn chợ, thường là cỏc chợ trung tõm tỉnh, huyện) do cỏc ban quản lý chợ quản lý. Tại cỏc địa phương, để thực hiện quản lý nhà nước đối với cỏc chợ này, UBND cấp huyện, trong đú trực tiếp là phũng kinh tế kết hợp với Sở Cụng Thương quản lý và chỉ đạo thực hiện trực tiếp đối với cỏc ban quản lý.

UBND quận/huyện đúng vai trũ trực tiếp chỉ đạo phũng kinh tế quản lý nhà nước về chợ, thực hiện việc bổ nhiệm hay miễn nhiệm đối với trưởng ban quản lý chợ.

Sở Cụng Thương đúng vai trũ là cơ quan hỗ trợ về chuyờn mụn nghiệp vụ, cựng với UBND quận/huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chợ.

Quản lý nhà nước trờn địa bàn chợ tập trung vào cỏc hoạt động: thuế, tài chớnh - kế toỏn, vệ sinh mụi trường chợ, trật tự cụng cộng trờn khu vực chợ... được thực hiện bằng cỏc văn bản quy định của nhà nước và của địa phương được phõn cấp.

Hàng thỏng, ban quản lý chợ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động, tài chớnh của chợ với Phũng Kinh tế của quận/huyện cũng như cú nghĩa vụ nộp cỏc khoản thu theo quy định.

Mụ hỡnh cụ thể về quản lý nhà nước đối với cỏc chợ do ban quản lý chợ hiện nay tại cỏc địa phương ở nước ta như sau:

* Về quản lý kinh doanh chợ

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 43 - 46)