Thực trạng phỏt triển kinh doanh trờn chợ

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 41)

2. Thực trạng phỏt triển chợ trờn địa bàn tỉnh

2.2. Thực trạng phỏt triển kinh doanh trờn chợ

2.2.1. Về lực lượng tham gia kinh doanh trờn chợ

Lực lượng tham gia kinh doanh trờn chợ của tỉnh Vĩnh Phỳc chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhõn, cỏc hộ tư thương, người buụn bỏn nhỏ, hàng rong, quà vặt và người sản xuất nhỏ trực tiếp bỏn sản phẩm. Thành phần thương nghiệp nhà nước và thương nghiệp hợp tỏc xó ớt tham gia kinh doanh trờn chợ. Tại một số chợ ở Tp.Vĩnh Yờn, huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Vĩnh Tường cú thành phần thương nghiệp nhà nước và hợp tỏc xó nhưng quy mụ và số lượng khụng đỏng kể. Thành phần thương mại tư nhõn (dưới hỡnh thức cỏc hộ kinh doanh) đúng vai trũ ngày càng quan trọng.

Trong tổng số 59 chợ, cú 4 chợ khụng trả lời về số hộ kinh doanh cố định, tổng hợp số liệu điều tra của 63 chợ cho thấy, cú tổng cộng 8.507 hộ kinh doanh cố định. Cụ thể trờn từng địa bàn huyện thị như sau:

Hộ kinh doanh cố định trờn chợ tỉnh Vĩnh Phỳc

Hộ kinh doanh cố định Hộ KD cố định bỡnh quõn/chợ Số lượng % so với tổng

2. Huyện Lập Thạch 1.857 21,8 103,2

3. Huyện Bỡnh Xuyờn 498 5,85 83,0

4. Huyện Tam Đảo 810 9,52 202,5

6. TP Vĩnh Yờn 1.115 13,1 278,8

7. Huyện Tam Dương 473 5,56 94,6

8. Huyện Vĩnh Tường 1.139 13,39 94,9

9. Huyện Yờn Lạc 492 5,78 123,0

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra và khảo sỏt thực tế mạng lưới chợ tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2007.

Trung bỡnh cú 132,9 hộ kinh doanh trờn một chợ ở Vĩnh Phỳc, cao hơn so với mức chung của cả nước (100 hộ/chợ) và vựng Đồng bằng sụng Hồng (107 hộ/chợ).

Cỏc địa bàn cú hộ kinh doanh cố định trờn chợ lớn là Thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn và huyện Mờ Linh. Cỏc huyện cú hộ kinh doanh trung bỡnh trờn chợ thấp là Bỡnh Xuyờn, Tam Dương, Vĩnh Tường.

2.2.2. Về cơ cấu ngành hàng kinh doanh trờn chợ

Trong tổng số 8.507 hộ kinh doanh cố định, trong đú 1.019 hộ chưa phõn loại. Vỡ vậy, cơ cấu kinh doanh theo ngành hàng của 7.488 hộ kinh doanh cố định trờn cỏc chợ như sau:

Cơ cấu ngành hàng kinh doanh trờn chợ tỉnh Vĩnh Phỳc Ngành hàng kinh doanh Số hộ kinh

doanh So với tổng số (%) 1. Hàng thực phẩm tươi sống 2205 29,45 2. Hàng nụng sản khụ, sơ chế 626 8,36 3. Hàng thực phẩm cụng nghệ 86 1,15 4. Hàng tạp hoỏ 1550 20,7 5. Hàng may mặc 1336 17,76 6. Hàng giày dộp 597 7,97

7. Hàng kim khớ. điện mỏy 47 0,63

8. Hàng điện tử, điện lạnh 39 0,52 9. Hàng nụng cụ 169 2,26 10. Hàng vật tư nụng nghiệp 105 1,4 11. Hàng trang sức đắt tiền 28 0,37 12. Kinh doanh dịch vụ 159 2,12 13. Hộ SX nhỏ 177 2,36

14. Hộ kinh doanh hoa tươi 370 4,94

Tổng số 7488 100

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra và khảo sỏt thực tế mạng lưới chợ tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2007.

Như vậy, cỏc ngành hàng kinh doanh chủ yếu trờn chợ của tỉnh Vĩnh Phỳc hiện nay là hàng thực phẩm tươi sống, hàng tạp hoỏ, hàng may mặc, hàng nụng sản khụ và sơ chế, hàng giày dộp và hàng nụng cụ. Trong đú, hàng thực phẩm tươi sống cú số hộ kinh doanh lớn nhất 2205 hộ, chiếm 29,45% tổng số hộ kinh doanh cố định trờn cỏc chợ trờn toàn tỉnh. Tiếp theo, hàng tạp hoỏ chiếm 20,7%, hàng may mặc chiếm 17,76%, hàng nụng sản khụ và sơ chế 8,36%, hàng giày dộp 7,97%. Cỏc mặt hàng cũn lại chỉ chiếm chưa đến 5%. Đặc biệt, mặt hàng kim khớ điện mỏy, điện tử điện

Cơ cấu hộ kinh doanh cố định trờn chợ của từng địa bàn huyện, thị như sau: - Thị xó Phỳc Yờn: tổng số 616 hộ kinh doanh cố định , trong đú chỉ 400 hộ được phõn loại.

Hộ kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống cú tỷ lệ cao nhất, chiếm 25,3%. Tiếp theo là hàng may mặc cú 157 hộ, chiếm 39,3%; hàng nụng sản khụ và sơ chế 49 hộ, hàng tạp hoỏ 48 hộ và hàng giày dộp 38 hộ chiếm lần lượt 12,3%; 12% và 9,5%. Chỉ cú 2 hộ kinh doanh thực phẩm cụng nghệ, 4 hộ kinh doanh hàng kim khớ điện mỏy và 1 hộ kinh doanh vật tư nụng nghiệp. Trờn cỏc chợ thuộc địa bàn thị xó khụng cú hộ kinh doanh điện tử, điện lạnh; hàng trang sức, hàng nụng cụ, kinh doanh dịch vụ và hộ sản xuất nhỏ.

- Huyện Lập Thạch: 1857 hộ, trong đú cú 1717 hộ được phõn loại

Hộ kinh doanh cố định trờn cỏc chợ của huyện chủ yếu tập trung vào cỏc mặt hàng: thực phẩm tươi sống với 474 hộ, chiếm 27,6%; hàng tạp hoỏ 450 hộ, 26,2% và hàng may mặc 404 hộ, 23,3%. Tiếp theo là hàng giày dộp với 110 hộ, hàng kinh doanh dịch vụ với 58 hộ, hàng nụng cụ 29 hộ và hàng vật tư nụng nghiệp 27 hộ, chiếm tương ứng 6,4%, 3,4%, 1,69% và 1,6%. Hộ sản xuất nhỏ cú 5 hộ, hộ kinh doanh hàng kim khớ điện mỏy là 7 hộ, chỉ cú 1 hộ kinh doanh hàng trang sức đắt tiền và khụng cú hộ nào kinh doanh hàng điện tử điện lạnh.

- Huyện Bỡnh Xuyờn: 498 hộ, trong đú cú 451 hộ được phõn loại

Cũng như xu thế chung của cỏc huyện khỏc, hàng thực phẩm tươi sống là mặt hàng kinh doanh chủ yếu tại cỏc chợ của huyện Bỡnh Xuyờn với 175 hộ, chiếm 38,8%. Tiếp theo là cỏc hộ kinh doanh hàng may mặc 106 hộ, 23,5% và hàng tạp hoỏ 73 hộ, 16,2%. Mặt hàng giày dộp, nụng sản khụ và cơ chế và hàng thực phẩm cụng nghệ chiếm từ 2 - 8%. Cỏc mặt hàng điện tử điện lạnh 8 hộ, kim khớ điện mỏy 3 hộ, nụng cụ 2 hộ, vật tư nụng nghiệp 2 hộ. Kinh doanh dịch vụ cú 7 hộ và hộ sản xuất nhỏ là 4 hộ, khụng cú hộ kinh doanh hàng trang sức đắt tiền.

Tại cỏc chợ của huyện Tam Đảo, số hộ kinh doanh hàng tạp hoỏ lại chiếm đa số với 200 hộ, tương ứng 25,67%. Tiếp theo là hàng nụng sản khụ và sơ chế 160 hộ, thực phẩm tươi sống 150 hộ và hàng may mặc 100 hộ, tương ứng 20,5%, 19,3% và 12,8%. Cỏc mặt hàng khỏc như trang sức đắt tiền, vật tư nụng nghiệp, giày dộp và nụng cụ chiếm từ 1,3 đến 9,5%. Trờn cỏc chợ cú 4 hộ kinh doanh dịch vụ và 5 hộ sản xuất nhỏ. Khụng cú hộ kinh doanh hàng thực phẩm cụng nghệ, kim khớ điện mỏy và hàng điện tử điện lạnh.

- Thành phố Vĩnh Yờn : tổng số 1115 hộ và đều được phõn loại

Trong đú, hàng thực phẩm tươi sống, hàng tạp hoỏ và hàng nụng sản khụ, sơ chế là chủ yếu, số liệu lần lượt là: 283 hộ (25,4%), 170 hộ (15,2%) và 102 hộ (9,15%). Cỏc hộ sản xuất nhỏ chiếm 13,7%. Những mặt hàng may mặc, giày dộp và hàng thực phẩm cụng nghệ cũng chiếm từ 5 – 8%. Cỏc mặt hàng khỏc như nụng cụ, kim khớ điện mỏy, điện tử điện lạnh cú từ 28 – 35 hộ kinh doanh với mỗi mặt hàng. Cú 9 hộ kinh doanh hàng trang sức đắt tiền và 17 hộ kinh doanh dịch vụ.

- Huyện Tam Dương: cú 473 hộ, trong đú cú 436 hộ được phõn loại

Trờn cỏc chợ của huyện Tam Dương cú 160 hộ kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống, 127 hộ kinh doanh hàng tạp hoỏ chiếm tương ứng 36,7% và 29,1%. Tiếp theo là cỏc hộ kinh doanh hàng may mặc (54 hộ), hàng nụng sản khụ và sơ chế (42 hộ) và hàng giày dộp (21 hộ), chiếm từ 12 – 9%. Cũn lại, cỏc mặt hàng khỏc chỉ chiếm khoảng 1 – 3%. Mặt hàng thực phẩm cụng nghệ, kim khớ điện mỏy, điện tử điện lạnh và trang sức đắt tiền khụng cú hộ nào kinh doanh.

- Huyện Vĩnh Tường: Tổng số 1139 hộ, cú 983 hộ phõn loại được.

Trong đú, 393 hộ kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống, chiếm gần 40,0%, 290 hộ kinh doanh hàng tạp hoỏ và 171 hộ kinh doanh hàng may mặc chiếm tương ứng 29,5% và 17,4%. Tiếp theo, hàng giày dộp cú 58 hộ kinh doanh (5,9%), 27 hộ kinh doanh dịch vụ (2,8%) và 12 hộ kinh doanh nụng cụ (1,2%). Cỏc mặt hàng cũn lại chỉ cú từ 4 – 6 hộ kinh doanh trờn mỗi mặt hàng. Khụng cú hộ nào kinh doanh hàng kim khớ điện mỏy và điện tử, điện lạnh.

Trờn cỏc chợ của huyện Yờn Lạc, khụng cú hộ nào kinh doanh hàng kim khớ điện mỏy, điện tử điện lạnh, trang sức đắt tiền và thực phẩm cụng nghệ. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là thực phẩm tươi sống với 132 hộ, chiếm tới 50%. Tiếp theo đú là hàng tạp hoỏ, hàng may mặc và hàng giày dộp, đều chiếm khoảng hơn 15%. Cũn lại, chỉ cú 2 hộ kinh doanh hàng nụng cụ, 2 hộ kinh doanh hàng vật tư nụng nghiệp và 3 hộ kinh doanh hàng nụng sản khụ và sơ chế, 1 hộ kinh doanh dịch vụ.

Mặc dự chưa được thống kờ đầy đủ, song cỏc số liệu trờn đó thể hiện xu thế chung về cơ cấu mặt hàng, ngành hàng kinh doanh trờn chợ của tỉnh Vĩnh Phỳc. Cú thể nhận thấy, tương quan cỏc hộ theo ngành hàng kinh doanh trờn chợ khỏ đồng nhất ở cỏc huyện, thị. Cỏc hộ kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống, tạp hoỏ, may mặc, giày dộp chiếm số đụng, cỏc hộ kinh doanh đồ điện tử điện lạnh, kim khớ điện mỏy, trang sức đắt tiền, hàng nụng cụ, vật tư nụng nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Như vậy, mạng lưới chợ chủ yếu cung cấp cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày của nhõn dõn. Cỏc mặt hàng xa xỉ phẩm, cỏc mặt hàng liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp chủ yếu được bỏn tại cỏc cửa hàng riờng bờn ngoài chợ, trờn cỏc dóy phố hoặc ở cỏc loại hỡnh thương nghiệp khỏc văn minh hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w