Biểu 2.6b: RRTD theo ngành nghề cho vay của chi nhỏnh Thăng Bỡnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình pdf (Trang 48 - 50)

năng thõm canh, chuyển hướng sang nuụi cụng nghiệp, từ đú giải quyết cụng ăn việc làm, nhiều hộ ngư dõn vựng ven biển thoỏt nghốo và vượt lờn giàu cú đồng thời tạo nguồn nguyờn liệu rất lớn phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiờn, hoạt động chăn nuụi (nuụi tụm) cũn rất bấp bờnh và ở trỡnh độ thấp nờn nguy cơ rủi ro cho vay của chi nhỏnh Thăng Bỡnh trong lĩnh vực này là khỏ cao.

Đồ thị 2.5: Tỷ trọng dư nợ cỏc ngành kinh tế

- Ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Đối với CN và TTCN, chi nhỏnh Thăng Bỡnh cũng đó đạt được nhiều kết quả trong cụng tỏc tăng trưởng dư nợ, đỏp ứng được nhu cầu vay vốn của nhõn dõn, phục vụ tốt chương trỡnh kinh tế của huyện. Đến năm 2005, dư nợ ngành này đạt 15,7 tỷ tăng so với 2004 là 9,2 tỷ với tốc độ tăng là 141% so với năm 2004 và tăng gấp 15 lần so với năm 2000. Kết quả dư nợ này cũng khỏ phự hợp với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn. Đặc biệt, năm 2005, chi nhỏnh đó cho vay đầu tư phỏt triển làng nghề truyền thống tại Thị trấn Hà Lam, cho vay đầu tư phỏt triển mõy tre xuất khẩu ở Bỡnh Nguyờn và một số ngành nghề khỏc, cho vay để phỏt triển cơ sở hạ tầng tại cụm cụng nghiệp Hà Lam - Chợ Được.

- Ngành thương mại dịch vụ: Cựng với việc gia tăng dư nợ ở cỏc ngành nụng lõm, ngư nghiệp, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, dư nợ của ngành dịch vụ cũng được gia tăng nhanh chúng. Năm 2005, dư nợ của ngành này đạt 16 tỷ đồng, tăng so với 2004 là 8,9 tỷ với tốc độ tăng 105%, so với năm 2000, tăng gấp 10 lần.

89.75% 87.55% 85.13% 76.38% 69.40% 3.01% 3.53% 2.83% 10.27% 14.56% 7.24% 8.92% 12.04% 13.35% 16.04% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2001 2002 2003 2004 2005

Túm lại, dư nợ cho vay của chi nhỏnh thời kỳ 2001-2005 tăng trưởng khỏ nhanh, nhất là dư nợ của cỏc DNNQD và HSX. Kết quả đạt được trờn đõy xuất phỏt từ việc kinh tế trờn địa bàn giữ ổn định và duy trỡ mức tăng trưởng cao làm cho mức sống của người dõn tăng lờn, cựng với chớnh sỏch kớch cầu của Nhà nước, nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoỏ và tiờu dựng tăng mạnh mẽ. Tuy nhiờn, trong cơ cấu tăng trưởng, dư nợ trung hạn cũn chiếm tỷ lệ khỏ thấp và cú xu hướng giảm, trong khi đú nguồn vốn huy động tại chi nhỏnh cú xu hướng tăng nhanh về nguồn vốn dài hạn. Đõy là một vấn đề mà chi nhỏnh cần quan tõm hơn nữa trong việc mở rộng đầu tư tớn dụng của mỡnh.

Với sự nổ lực, cố gắng khụng ngừng của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn, hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh Thăng Bỡnh thời kỳ 2001-2005 luụn cú lói, năm 2005 lợi nhuận của chi nhỏnh Thăng Bỡnh đạt được là 4,31 tỷ, tăng so với năm 2004 là 0,76 tỷ, với tốc độ tăng là 21,4%, so với năm 2000, tăng gấp 3,5 lần. Kết quả kinh doanh của chi nhỏnh Thăng Bỡnh được thể hiện biểu 2.5.

Biểu 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh Thăng Bỡnh

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005

1. Thu Nhập 6.4 6.77 8.32 8.73 11.23

- Thu lói cho vay 5.79 4.62 5.62 5.96 9.49

- Thu dịch vụ 0.04 0.05 0.06 0.07 0.11

2. Tổng chi phớ 4.26 4.65 5.26 5.18 6.92

- Trả lói tiền vay 2.98 3.22 3.64 3.43 5.10

- Trớch lập quỹ dự phũng 0.53 0.65 0.19 0.14 0.17

3. Lợi Nhuận 2.14 2.12 3.06 3.55 4.31

(Nguồn: Bỏo cỏo cõn đối hằng năm 2001-2005 của NHNo&PTNTchi nhỏnh Thăng Bỡnh)

2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh Thăng Bỡnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình pdf (Trang 48 - 50)