Các thông số tài chính

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty bia Đông Nam Á (Trang 45)

III. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất bia

5. Kết quả sản xuất kinh doanh

5.2. Các thông số tài chính

Biểu 5 : Tổng hợp các kết quả tài chính của Công ty Bia Đông Nam á

Đơn vị : 1000đồng

STT Diễn giải Năm 1999 Năm 2000

1 Tổng doanh thu 486.908.610 516.434.740

2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 228.847.044,7 258.127.370 3 Doanh thu thuần 258.061.565,3 258.127.370 4 Giá thành - Giá vốn - Chi phí quản lý 136.334.410 144.601.727,7 5 Chi phí marketing - Quảng cáo - Chi phí kênh 58.429.033 61.972.168,8

Các con số trong biểu 5 một lần nữa khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của Công ty Bia Đông Nam á. Tổng doanh thu năm 2000 tăng 29.526.130.000VNĐ, chứng tỏ năng lực và khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là rất tốt. Tuy lợi nhuận ròng có giảm nhng đó là do việc thay đổi mức thuế xuất của chính phủ và chi phí đầu vào tăng cao đã ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Ngoài ra Công ty có sự đầu t mạnh mẽ tăng cờng các hoạt động quảng cáo xúc tiến tiêu thụ sản phẩm dẫn tới chi phí Marketting nhng điều đo chỉ là tạm thời, nó sẽ hứa hẹn một tơng lai khả quan cho Công ty, nhất là khi thị trờng đã đợc mở rộng.

5.3. Cơ cấu vốn tài chính SEAB

Công ty Bia Đông nam á là Công ty liên doanh giữa Công ty bia Việt Hà và nhà sản xuất quốc tế Carlsberg và IFU, với tỷ lệ vốn góp nh sau :

Tổng vốn đầu t : 14.475.000 USD.

Bên Công ty Việt Hà : 5.795.000 USD tơng đơng 40% tổng số vốn liên doanh.

Bên Danbrew và IFU góp 8.685.000USD tơng đơng 60% tổng số vốn liên doanh.

Tuy nhiên để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các Doanh nghiệp phải năng động trong việc huy động các nguồn vốn và sử dụng chúng có hiệu quả.

Phân tích tình hình vốn của Nhà máy bia Đông Nam á, dựa vảo bảng cân đối kế toán ta thấy có những đặc điểm sau.

a. Tài sản cố định

Dựa vào bảng dới đây ta thấy tái sản cố định của Công ty bia Đông Nam á cuối kỳ tăng 10,2%. Tài sản cố định dùng trong sản xuất tăng 12,2%, dặc biệt là cácphơng tiện kỹ thuật tăng 50%. Nhà máy đã chú ý quan tâm đến năng lực sản xuất trực tiếp làm tăng năng suất lao động bằng các phơng tiện kỹ thuật dẫn đến khả năng sản xuất tăng. Nhà máy đầu t thêm vào các phơng tiện nhằm xúc tiến bán hàng tăng sản lợng tiêu thụ. Do vậy tài sản cố định dùng ngoài sản xuất tăng 5,5%, trong đó tài sản cố định dùng trong bán hàng tăng 7,3%.

Biểu 6 : Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định năm 1999

Loại TSCĐ Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

Nguyên giá % Nguyên giá % Mức %

- Tài sản cố định trong sx 142.780.442.00 0

70 160.234.412.00 0

71 17.453.989.700 12,2 +Phơng tiện kỹ thuật 70.243.124.000 34 105.434.412.00

0

47 35.191.297.000 50 - Tài sản ngoài sản xuất 61.191.609.570 30 64.580.741.900 29 3.389.105.330 5,5 + TSCĐ trong bán hàng 25.191.609.570 12 26.977.815.230 12 1.786.205.660 7 + TSCĐ trong quản lý 36.000.000.000 18 38.218.570 17 2.128.511.570 6

(Nguồn số liệu lấy từ phòng tài chinh của Nhà máy)

b. Tài sản lu động :

TSLĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ, trong đó tiền mặt tăng nhiều

(17.290.000.000 - 3.219.398.000 = 14.070.602.000) do Nhà máy đã sử dụng nhiều tiền mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các khoản phải thu là tài sản của Nhà máy bị chiếm dụng tăng (+11.374.745.200), điều này không tốt. Công tác thu hồi vốn kém hiệu quả đã

dẫn đến ảnh hởng nhiều tới hoạt động kinh doanh, đặt biệt là nguồn vốn kinh doanh.

Hàng tồn kho cuối kỳ tăng đáng kể (+30.665.544.000) trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho. Điều này có thể do kế quả của việc tăng quy mô sản xuất. Nh vậy, cần quan tân tới việc dự trữ cơ cấu hợp lý về nguyên vật liệu, và thành phẩm tồn kho đặc biệt là công tác tiêu thu cần đ- ợc chú trọng, để tranh ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh.

Bảng cân đối kế toán của SEAB (1999)

Tài sản MS Đầu kỳ Cuối kỳ

A. TSLD và đầu t ngắn hạn 100 18.453.444.100 72.108.044.300

I.Tiền 110 3.219.398.000 17.290.000.000

1. Tiền mặt tại quỹ 111 643.879.600 4.940.000.000 2. Tiên gửi Ngân hàng 112 2.575.518.400 12.350.000.000 II. các khoản phải thu 130 5.902.086.000 17.277.551.200 1. Phải thu của khách hàng 131 2.112.838.000 4.325.958.000 2. Trả trớc cho ngời khác 132 1.459.276.000 6.001.704.800 3. Phải thu nội bộ 133 1.279.460.000 2.669.921.800 4. Các khoản phải thu khác 138 1.051.232.000 4.279.966.600 III. Hàng tồn kho 140 4.101.188.000 34.766.732.000 1. Nguyên vật liệu tồn kho 142 1.480.024.000 20.111.728.000

2. Công cụ dụng cụ 143 152.152.000 62.244.000 3. Chi phí SXKD dở dang 144 2.226.952.000 12.607.868.000 4. Thành phẩm 145 242.060.000 1.984.898.000 IV. Tài sản lu động 150 5.230.052.100 2.845.761.100 1. Tạm ứng 151 2.092.020.840 1.897.174.067 2. Chi phí trả trớc 152 3.138.031.260 948.587.033 B. TSCĐ & Đầu t dài hạn 200 203.972.031.900 224.815.126.900 I. Tài sản cố định 210 22.423.839.900 218.272.590.900 1. TSCĐ hữu hình 211 22.423.839.900 218.272.590.900

- Nguyên giá 212 27.670.360.000 236.088.790.900 - Hao mòn luỵ kế 213 -5.246.520.100 -17.816.200.000 II. Chi phí XDCB dở dang 230 181.548.192.000 6.542.536.000

Cộng tài sản 222.425.476.000 296.995.171.200

Nguồn vốn MS Đầu kỳ Cuối kỳ

A. Nợ phải trả 300 144.378.416.000 173.574.355.000 I. Nợ ngắn hạn 310 144.378.416.000 173.574.355.000 1. Vay ngắn hạn 311 139.426.500.000 120.426.384.600 2. Phải trả cho ngời bán 313 902.538.000 3.215.940.000 3. Ngời mua trả tiền trớc 314 968.240.000 4.553.494.400 4. Thuế và các khoản phải

nộp 315 2.223.494.000 38.811.752.000

5. Phải trả công nhân viên 316 574.028.000 3.347.344.000 6. Các khoản phải trả nộp

khác

318 283.556.000 3.149.440.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 78.047.050.000 123.420.816.200 I. Nguồn vốn quỹ 410 76.428.716.000 122.470.360.200 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 67.122.324.000 92.427.740.200 2. Quỹ phát triển KD 414 692.938.200 12.458.300.000

3. Quỹ dự trự 415 152.152.000 849.920.000

4. Lãi cha phân phối 416 3.074.960.000 4.212.980.000 5. Quỹ khen thởng phúc lợi 417 1.105.176.800 8.240.300.000 6. Nguồn vốn XDCB 418 4.281.120.000 4.251.120.000 II. Nguồn kinh phí 420 1.618.334.000 950.456.200 1. Quỹ quản lý cấp trên 421 539.448.000 212.456.200 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 1.078.896.000 738.000.000 Cộng nguồn vốn 222.425.476.000 296.995.171.200

Nh vậy, tài sản của nhà máy tăng lên đáng kể cả về quy mô và cơ cấu nhằm tăng năng lực sản xuất và tăng mức tiêu thụ nhng ngợc lại xét về sử dụng nguồn vốn và cơ cấu các loại vốn là không hiệu quả nắm. Nguồn vốn chủ yếu là vốn vay (2/3 tổng nguồn vốn ) nhng đa số là lu động với chi phí cố định cao, đòn bẩy kinh doanh lớn do đó khi hoạt động kinh doanh lớn vợt giá điều hoà vốn thì tỷ lệ lãi thuần của nhà máy sẽ cao hơn nhiều. Với kết cấu số vốn lớn nh hiện nay, nhà máy có thể huy động một số vốn lớn khi cần thiết đây không phải là kết quả của sự kinh doanh không hiệu quả mà là việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

5.4. Thu nhập bình quân

Biểu 7 : Thu nhập bình quân và số lợng lao động của Công ty Bia Đông Nam á.

STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1 Thu nhập bình quân (1000đ) 1.468 1.627 1.630

2 Số lợng lao động trung bình 345 358 364

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên Công ty Bia Đông Nam á tơng đối ổn định trong những năm gần đây Công ty luôn phấn đấu mức l- ơng bình quân cho cán bộ công nhân viên 1.550.000đ/nhân viên/tháng. Ngoài ra Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với cán bộ công nhân viên theo luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Đông Nam á (SEAB). Công ty Bia Đông Nam á (SEAB).

1. Đánh giá thị trờng tiêu thụ bia của Công ty Bia Đông Nam á.

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thị trờng bia Việt Nam hiện tại Công ty đã xác định thị trờng mục tiêu của hai sản phẩm Halida và Carlsberg nằm tại các thành phố lớn, thị xã. Đây là những khu tập trung dân c tại đó mạng lới dịch vụ đa dạng và phong phú bao gồm các nhà hàng ăn uống, các khách sạn,

khu vui chơi giải trí, các cửa hàng bán lẻ là những nơi mà ngời tiêu dùng có thể uống bia và các đồ uống khác.

Tại thị trờng phía Bắc, nơi mà ngời dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, việc cung ứng bia nằm trong tay các nhà sản xuất bia hơi bằng công nghệ đơn giản. Thị trờng mục tiêu của sản phẩm Halida là các thành thị phía Bắc. Tại đây khi sản phẩm đợc đa ra thị trờng với chất lợng cao và mẫu mã hơn hẳn các loại bia có trên thị trờng, bia Halida đã chiếm ngay đợc cảm tình của ngời tiêu dùng. Thị trờng Hà Nội là thị trờng tiêu thụ trọng điểm ở phía Bắc, với mức tiêu thụ đạt 23% sản lợng Halida và 27% sản lợng bia Carlsberg. Ngoài ra còn có Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Ninh là địa bàn tiêu thụ lớn ở miền Bắc tuy nhiên mức độ tiêu thụ thấp hơn ở Hà Nội rất nhiều (bảng 8).

Tại thị trờng phía Nam, thị trờng bia có các đối thủ mạnh là Công ty Bia Sài Gòn với sản phẩm bia lon mang nhãn hiệu "333", bia chai "Sài Gòn" những nhãn hiệu bia này đã tồn tại từ trớc năm 1975 và cho đến nay vẫn có uy tín. Bên cạnh đó, Công ty Bia Sài Gòn có u thế về chi phí vận chuyển trong khu vực này. Ngoài ra có một số yếu tố về sở thích, chất lợng. Thị trờng phía Nam tiêu thụ khoảng 50% sản lợng bia Carlsberg với mục đích chào hàng.

Thị trờng sản phẩm của Carlsberg là bộ phận những ngời có thu nhập cao nh công chức, cán bộ quản l, nhà kinh doanh các chủ nhà hàng và khách du lịch với nớc ngoài. Địa bàn chủ yếu là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tầu.... Bia Carlsberg đợc dùng chủ yếu ở các khách sạn, các quầy hàng và các quầy bar.

Tóm lại thị trờng tiêu thụ của 2 chủng loại sản phẩm của Công ty có thể mô tả bằng một số đặc điểm sau :

- Thị trờng bia Halida.

Tập trung chủ yếu tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và các thành phố thị xã khác ở miền Bắc. Đối tợng là ngời có mức thu nhập trung bình khá cũng nh thu nhập cao.

- Thị trờng bia Carlsberg

Tập trung tại các thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các thành phố, thị xã ở Miền Nam. Những ngời tiêu dùng loại nhãn hiệu này có mức thu nhập trung bình khá và cao. Theo tiêu thức này có thể đánh giá những ngời có mức thu nhập cao là những nhà kinh doanh nh t nhân, cán bộ quản lý và các doanh nghiệp các cán bộ lãnh đạo, liên doanh, văn phòng nớc ngoài.

Bảng 8 : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Halida và sản phẩm Carlsberg của Công ty Bia Đông Nam á

Thị trờng phía Bắc Đạt % sản lợng tiêu thụ Thị trờng phía Nam Đạt % sản lợng tiêu thụ

Halida Carlsberg Halida Carlsberg

Hà nội 23 27 Đà Nẵng 0,2 1,5

Hải phòng 5,9 2,2 Nha Trang 0,2 1,4

Vĩnh phúc-Phú thọ 2,8 1,2 Bình Định 0,1 0,8

Nam hà 3,0 1,3 Đắc Lắc 0,2 1,5

Ninh Bình 1,1 0,7 Đà Lạt 0,2 1,5

Hoà Bình 1,1 0,6 TP. Hồ Chí Minh 1 28

Bắc Ninh 3,1 1,3 Sông bé 0,4 2,4

Lào Cai 1,0 0,6 Vũng Tàu 0,4 2,5

Quảng Ninh 6,0 2,2 Đồng Nai 0,4 2,5

Lạng Sơn 1,2 0,6 Đồng Tháp 0,2 1,5

Lai Châu 1,1 0,6 Tiền Giang 0,2 1,4

Thanh hoá 3,1 1,2 Trà Vinh 0,1 0,7

Nghệ an 6,0 2,0 Vĩnh Long 0,1 0,8

Quảng trị 0,9 0,6 Long an 0,2 1,4

Một số tỉnh khác 0,6 Một số tỉnh khác 1,1 3,8

Tổng cộng 95 49,8 5 50,2

2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty SEAB

Công ty xác định mục tiêu riêng biệt cho hai loại sản phẩm Halida và Carlsberg.

Giá cho sản phẩm Halida : Mục tiêu số 1 là không ngừng tăng lợi nhuận đảm bảo đợc lợi nhuận trong giai đoạn này cũng có nghĩa là đảm bảo đợc một tơng lai phát triển cho Công ty trên thơng trờng. Đây là mục tiêu có ý nghĩa lâu dài.

Tuy nhiên, việc thoả mãn hai mục tiêu lại có những mâu thuẫn cần đợc giải quyết khéo léo. Điều mâu thuẫn chính là ở chỗ để tăng lợi nhuận để đẩy giá bán cao, để mở rộng thị trờng cần tăng chi phí marketing, giảm giá bán. Để giải quyết mâu thuẫn cần tìm một phơng án tối u.

Giá cho sản phẩm Carlsberg : Mục tiêu tăng thị phần đợc u tiên trong giai đoạn này, vì nó tuy là loại bia nổi tiếng trên thế giới nhng ở Việt Nam Carlsberg bị cạnh tranh về chất lợng bởi bia Heniken và bị cạnh tranh về giá bởi bia Tiger. Đặt song song với mục tiêu tăng thị phần là mục tiêu giành đẳng cấp cao về chất lợng. Công ty xác định chiếm tình cảm của khách hàng bằng chỉ tiêu chất lợng. Bởi vậy giá sản phẩm cao thể hiện chất lợng cao của sản phẩm và cũng là việc định vị sản phẩm trên thị trờng.

Mức giá xác định phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí sản xuất, phân phối và tiêu thụ trong đó bao gồm cả lợi nhuận. Trong thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty, các chi phí bao gồm các khoản chủ yếu sau:

- Chi phí nguyên liệu năng lợng. - Tiền lơng công nhân

- Chi phí quản lý.

- Khấu hao tài sản cố định.

+ Gộp chung thành giá thành: 28% doanh thu. - Chi phí Marketing 12% doanh thu.

- Lợi nhuận dự tính: 13% doanh thu.

Xây dựng mức giá của Công ty dựa trên sự xác định và phân tích giá cả chất lợng hàng hoá của đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty là Bia Hà Nội, Bia Heniken, Bia Tiger, Bia 333. Giá cả của Bia Heniken, Bia Tiger khá cao và cao hơn hẳn giá Bia HaLiđa, bởi vì chất lợng cao hơn, chỉ cao hơn giá của Carlsberg một ít vì chất lợng tơng đơng. Tuy vậy sự hấp dẫn của hai loại sản phẩm của Công ty không bằng các đối thủ cạnh tranh này. Đó là sự khác nhau về thuộc tính của các sản phẩm, về hơng vị, cảm giác. Do đó giá của sản phẩm Công ty Bia Đông Nam á thờng tấp hơn đối thủ cạnh tranh mạnh và cao hơn đối thủ vừa phải.

Quyết định giá bán sản phẩm là công việc quan trọng mà Hội đồng quản trị của Công ty phải thông qua kỳ họp cuối năm tài chính. Mức giá thông qua sẽ áp dụng suốt năm tiếp theo. Trong một số trờng hợp đặc biệt Tổng giám đốc của công ty có thể quyết định điều chỉnh giá.

Bảng 9 : Giá bán sản phẩm của Công ty năm 1999

Loại sản phẩm Đơn vị Giá bán (đ)

Halida lon 24 lon/thùng 135.000

Halida chai 640ml 12 chai/két 86.000

Halida chai 330ml 24 chai/két 94.000

Halida chai 500ml 20 chai/két 94.000

Carlsberg lon 24 lon/thùng 170.000

Carlsberg chai 640ml 12 chai/két 120.000

Carlsberg chai 330ml 24chai/két 145.000

Bảng 10 : Giá bán sản phẩm của Công ty năm 2000

Loại sản phẩm Đơn vị Giá bán (đ)

Halida lon 24 lon/thùng 132.000

Halida chai 330ml 24 chai/két 92.000

Halida chai 500ml 20 chai/két 94.000

Carlsberg lon 24 lon/thùng 168.000

Carlsberg chai 640ml 12 chai/két 118.000

Carlsberg chai 330ml 24chai/két 145.000

Bảng 11 : Giá bán sản phẩm của Công ty năm 2001 (6 tháng đầu năm)

Loại sản phẩm Đơn vị Giá bán (đ)

Halida lon 24 lon/thùng 132.000

Halida chai 640ml 12 chai/két 92.000

Halida chai 330ml 24 chai/két 97.000

Halida chai 500ml 20 chai/két 108.000

Carlsberg lon 24 lon/thùng 175.000

Carlsberg chai 330ml 24chai/két 145.000

Việc áp dụng chính sách giá mềm dẻo và linh hoạt nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm đợc Công ty rất chú ý. Chiết khấu là một công cụ đợc Công ty dùng để giảm bớt hàng tồn kho ở những thời điểm tiêu thụ khó khăn trong điều kiện không giảm giá chính thức. Chiết khấu này có thể chuyển trực tiếp cho ngời tiêu dùng hay các thành viên trong kênh.

2.2. Chính sách phân phối của Công ty

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty bia Đông Nam Á (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w