Các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụngVCĐ tại Tổng công ty Than Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 89 - 92)

2. Hạn chế và nguyên nhân

3.2.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụngVCĐ tại Tổng công ty Than Việt Nam.

Tổng công ty Than Việt Nam.

3.2.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại Tổng công ty Than Việt Nam. công ty Than Việt Nam.

Giải pháp 1: Tăng cờng công tác quản lý, bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ.

Mặc dù đối với các đơn vị thành viên thực hiện hạch toán độc lập, quyền hạn và trách nhiệm trong việc sử dụng TSCĐ của mỗi thành viên là rõ ràng, phải tự chịu trách nhiệm. Song bản thân TCT cũng phải theo dõi kiểm tra dám sát tình hình sử dụng TSCĐ bằng cách lập kế hoạch khấu hao theo tỷ lệ nhà nớc qui định. Đồng thời trong nội bộ các công ty thành viên cũng cần phân cấp quản lý TSCĐ đối với từng bộ phận. Sử dụng các đòn bẩy kinh tế dể khuyến khích ngời lao động có ý thức bảo quản, giữ gìn máy móc thiết bị và kỷ luật nghiêm khắc những ngời gây thiệt hại TSCĐ của công ty. Công ty cũng cần chú ý bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, phù hợp để khai thác tối đa công suất máy, nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận của các đơn vị thành viên và của TCT.

Giải pháp 2: Tăng cờng việc thu hồi VCĐ.

Tăng cờng bằng cách chọn phơng pháp và mức khấu hao hợp lý, đánh giá lại gía trị TSCĐ khi có biến động về giá cả trên thị trờng để tính đúng,

tính đủ khấu hao và giá thành. Việc xem xét, đánh giá lại giá trị TSCĐ nên tiến hành định kỳ 6tháng hoặc 1 năm hay hơn tuỳ thuộc vào loại TSCĐ để từ đó ngời quản lý có thể phân tích việc đầu t của TCT có phù hợp với mức độ sử dụng hay không, đúng lúc cha và từ đó đề ra những biện pháp sử lý thích hợp.

Giải pháp 3: tăng cờng đổi mới TSCĐ.

Tăng cờng đổi mới TSCĐ là nguyên tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất, sửa chữa, tăng năng xuất lao động. Do vậy TCT cần nhanh chóng sử lý dứt điểm các TSCĐ h hỏng, không sử dụng đợc nhằm thu hồi VCĐ, bổ xung thêm vốn cho SXKD hay để tái đầu t cho TSCĐ mới. Những công nghệ mới, thiết bị mới trớc khi nhập TCT phải biết rõ nguồn gốc của máy, nhờ các chuyên gia có kinh nghiệm đánh giá kỹ thuật, khả năng phù hợp của máy có thích ứng với điều kiện về thời tiết, địa lý đất nớc không... nhằm tránhtình trạng công nghệ, thiết bị mua về không đáp ứng tốt về kỹ thuật, chất lợng gây lãng phí nguồn vốn.

Giải pháp 4: Tăng cờng việc tìm kiếm nguồn tài trợ cho TSCĐ.

Tăng cờng các nguồn tài trợ góp phần giải quyết 2 vấn đề. Một là góp phần tăng vốn đầu t của TCT. Hai là góp phần nân cao hiệuquả sử dụng vốn.

Cùng với việc tăng cờng tìm kiếm nguồn tài trợ, TCT phải chú ý vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán các chi phí cho các nguồn vốn đầu t vào TSCĐ, tính toán trong mua bán máy móc, thiết bị trên thị trờng. Việc đầu t cho TSCĐ của TCT đều rất lớn, do vậy, TCT phải khuyến khích các đơn vị thành viên tự huy động các nguồn vốn bên ngoài hoặc thông qua sự uỷ quyền của TCT để tìm kiếm nguồn tài trợ mới.

3.2.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Tổng công ty Than Việt Nam.

Giải pháp 1: Tổng doanh số bán hàng.

Doanh số bán hàng là chỉ tiêu tổng hợp bằng tiền về tiêu thụ hàng hoá kinh doanh của TCT trên thị trờng trong một thời kỳ nhất định. Doanh số bán hàng là nhân tố quyết định tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Doanh số cao chứng tỏ thị phần của công ty trên thị trờng cao, nó phản ánh quy mô kinh doanh của đơn vị. Vì vậy, phải tìm mọi cách để không ngừng tăng doanh số bán hàng.

Doanh số bán hàng phụ thuộc chủ yếu vào 3 yếu tố: + Khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

+ Kết cấu mặt hàng tiêu thụ + Giá bán sản phẩm

Do đó,để tăng doanh số bán ra TCT cần thực hiện một số biện pháp sau

Tăng cờng công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng:hiện nay TCT đã xây dựng đợc chiến lợc phát triển và dự báo nhu cầu than. Tăng cờng công tác nghiên cứu vầ dự báo thị trờng là biện pháp tốt nhất để đảm bảo tăng khối lợng và doanh số bán than trong thời kỳ dài.

Tăng cờng bán ra những mặt hàng có giá trị cao:sản phẩm có giá trị cao của ngành than là than sạch. Do vậy,để doanh số bán hàng cần tăng khối lợng sản phẩm này bằng biện pháp nh đổi mới công nghệ, liên kết chặt chẽ với thị trờng…

ĐIũu chỉnh bán ra những mặt hàng có giá trị cao với chính sách giá cả hợp lý .

GiảI pháp 2: Tiết kiện chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w