Cung cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trờn thị trường thế giới

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam (Trang 75)

I. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiờu chớ

a) Cung cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trờn thị trường thế giới

Trước năm 1990, hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu giao hàng theo hiệp định hợp tỏc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chớnh phủ Việt Nam và Liờn Xụ cũ được ký kết vào năm 1987. Sau khi Liờn Xụ cũ và Đụng Âu sụp đổ, hàng dệt may xuất khẩu lõm vào khú khăn vỡ mất hết thị trường truyền thống và chủ yếu. Tuy nhiờn, xuất khẩu hàng dệt may đó thực sự khởi sắc từ 1993 khi Việt Nam và Cộng đồng kinh tế Chõu Âu(EU) ký hiệp định buụn bỏn hàng dệt may ngày 15/12/1992 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/1993. Nhu cầu của thị trường EU rộng lớn đó mở cho cụng nghiệp dệt may

Việt Nam những cơ hội hết sức to lớn để phỏt triển vượt bậc cả về số lượng, chất lượng và thị trường của sản phẩm may mặc Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Nhu cầu về quần ỏo may sẵn (ỏo sơ mi nam, nữ, Jacket, ỏo khoỏc nam , nữ...) trờn nhiều thị trường khú tớnh trờn thế giới như Pari, London, Amsterdam, Berlin, Tokyo... cũng tăng mạnh là điều kiện thuận lợi để hàng dệt may Việt Nam khẳng định chỗ đứng của mỡnh trờn cỏc thị trường này.

Ngoài ra cỏc thị trường khỏc như Mỹ, Canada, Na Uy, Nhật Bản, Mờhico, Đài Loan... cũng cú nhu cầu khổng lồ về hàng dệt may do đú kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nước ta sang cỏc thị trường này khụng ngừng tăng lờn.

Trước tỡnh hỡnh thị trường thế giới cú nhiều biến đổi như hiện nay, giỏ cả vật tư, nguyờn nhiờn liệu liờn tục tăng cao,… ngành cụng nghiệp DMG Việt Nam phải đương đầu với khụng ớt khú khăn, thỏch thức. Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo của Liờn hiệp quốc, tổng dõn số thế giới sẽ tăng từ 6,7 tỷ người hiện nay lờn 9,2 tỷ người vào năm 2050; theo Cục điều tra dõn số của Mỹ vừa dự bỏo, dõn số toàn cầu sẽ lờn tới 7 tỷ người vào năm 2012 và hiện nay, Mỹ đứng thứ ba với 304 triệu người, sau Trung Quốc và Ấn Độ. Hiện tại, dõn số thế giới đang gia tăng với tỷ lệ trung bỡnh là 1,2%/năm, điều này cho thấy nhu cầu tiờu dựng sản phẩm ngành DMG những năm tới cũng cú xu hướng gia tăng

b) Mụi trường sản xuất kinh doanh : truyền thống sản xuất lõu đời

Dệt may là ngành truyền thống của Việt Nam, nếu xột trờn gúc độ là một ngành cụng ngiệp từ năm 1890 xưởng kộo sợi đầu tiờn của Việt Nam đó ra đời. Nhưng trờn thực tế những kĩ năng về kộo sợi, dệt vải đó được ụng cha ta lưu truyền từ đời này qua đời khỏc. Do đú, một cỏch tự nhiờn, cỏc kĩ thuật dệt, may từ thụ sơ đến cầu kỡ đó dần phỏt triển nhất là ở cỏc vựng nụng thụn nơi cú truyền thống sản xuất cũng như một lực lượng lao động dồi dào, đú là một thuận lợi rất lớn cho ngành dệt may Việt Nam mà ớt quốc gia nào cú được.

Hiện nay ở Việt Nam xuất hiện nhiều làng nghề truyền thống, vừa cung cấp cỏc mặt hàng dệt may với mức giỏ cả phải chăng cho thị trường vừa là khõu trung gian sơ chế, sản xuất cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, vừa gúp phần tạo việc làm cho một bộ phận lớn lao động cú tay nghề ở nụng thụn. Đú là làng nghề tơ lụa Vạn Phỳc tỉnh Hà Tõy; vựng tơ tằm Bảo Lộc tỉnh Lõm Đồng; ngoài ra cũn cú cỏc nguồn nguyờn liệu khỏc như cỏc bản làng dõn tộc H’mụng, Dao Thỏi… nơi tạo ra cỏc sản phẩm mang đặc trưng của cỏc dõn tộc miền nỳi ở Việt Nam. Tuy nhiờn, do quy mụ sản xuất cũn nhỏ lẻ nờn hiện nay tiềm năng của cỏc làng nghề này vẫn chưa thực sự được khai thỏc hết.

c) Nguồn lực: -Nguồn nhõn lực:

Nhõn lực của ngành dệt may cú khoảng 1,1 triệu người. Nếu tớnh cả lao động tại cỏc gia đỡnh phục vụ dệt may thỡ tổng số lờn đến 1,6 triệu người. Lao động ngành bao gồm lao động quản lý, lao động kỹ thuật và lao động trực tiếp

Lao động quản lý: bao gồm cỏc nhà quản trị cỏc cấp trong doanh nghiệp. Đõy là lực lượng nũng cốt của doanh nghiệp, được đào tạo qua trường lớp như cỏc trường đại học, cao đẳng và cú nhiều kinh nghiệm về sản xuất và điều hành sản xuất. Đặc biệt đội ngũ quản lý trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước thường cú trỡnh độ cao, được đào tạo bài bản, tuy nhiờn cú một bộ phận lớn lại chưa cú điều kiện phỏt huy hết khả năng của mỡnh do nhà nước chưa cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch hợp lý.

Lực lượng lao động kỹ thuật: Lực lượng lao động kĩ thuật, đặc biệt là đội ngũ thiết kế sản phẩm hiện nay ở Việt Nam cũn chiếm tỷ lệ rất nhỏ, thậm chớ khụng đỏng kể và chưa mang tớnh chuyờn nghiệp. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do trong nhiều năm ngành dệt may Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng gia cụng nờn khụng coi trọng khõu thiết kế, hoặc bắt chước cỏc mẫu mó cú sẵn trờn thị trường. Hiện nay, lực lượng cỏc nhà thiết kế trẻ đang ngày càng tăng do cỏc trường đại học cao đẳng đào tạo chuyờn nghiệp cũng như cỏc khoỏ học ngắn hạn đó liờn tục tuyển sinh đào tạo cỏc khoỏ học chuyờn

nghiệp, bỏn chuyờn nghiệp. Một số trong số này đó tự khẳng định tờn tuổi của mỡnh trờn thị trường thụng qua cỏc giải thưởng mang tớnh chuyờn nghiệp của nhà nước và sau đú được đầu tư để phỏt huy hết khả năng của mỡnh. Điển hỡnh như cuộc thi Grant Prix tổ chức liờn tục sỏu năm gần đõy nhằm phỏt hiện và tụn vinh cỏc nhà thiết kế trẻ tài năng, đó thu hỳt hàng nghỡn thớ sinh tham gia. Đõy là một dấu hiệu đỏng mừng cho ngành thiết kế thời trang vốn được coi là non trẻ ở Việt Nam.

Lao động trực tiếp: Lao động trực tiếp cho ngành dệt may ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là lao động nữ, họ được tuyển dụng từ những lao động phổ thụng ở cỏc vựng nụng thụn gần cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp dệt may. Đặc điểm của lực lượng lao động này là giỏ thuờ rẻ, cú sức khoẻ nờn cú thể thớch ứng được mọi cụng việc. Cỏc doanh nghiệp rất thớch sử dụng loại lao động này vỡ chi phớ đào tạo thấp, thời gian đào tạo ngắn lại cú khả năng suất làm việc với cường độ lớn khi cần tạo ra hiệu suất làm việc cao. Tuy nhiờn lực lượng này lại thiếu tớnh chuyờn nghiệp do chỉ được đào tạo ngắn hạn, chuyờn mụn hoỏ cụng việc và ớt được nõng cao tay nghề nờn năng suất lao động cũn thấp, ớt cú cơ hội nõng cao tay nghề và tự khẳng định bản thõn. Bờn cạnh đú, chế độ đói ngộ của cỏc doanh nghiệp cũn chưa tốt nờn chưa phỏt huy được sức sỏng tạo của lực lượng lao động dồi dào này.

Đỏnh giỏ về tổng thể thỡ hiện nay đội ngũ nhõn lực của ngành dệt may rất dồi dào và đều cú khả năng tiếp thu, nắm bắt nhanh cỏc quy trỡnh sản xuất và cụng nghệ mới, nhanh chúng làm chủ được sản xuất, cú khả năng làm ra cỏc sản phẩm đạt chất lượng cao đủ tiờu chuẩn xuất khẩu. Khi được tổ chức làm việc, đói ngộ và bồi dưỡng tốt, đội ngũ nhõn lực dệt may Việt Nam cú thể lao động đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt khụng thua kộm cỏc đồng nghiệp ở nhiều

Hơn nữa Việt Nam cú lợi thế nổi bật đú là

Nguồn lao động dồi dào và giỏ nhõn cụng rẻ

Hiện nay Việt Nam cú 80 triệu dõn trong đú 43 triệu người đang ở độ tuổi lao động cộng với truyền thống lao động cần cự, khộo lộo sỏng tạo, cú khả năng tiếp thu

nhanh cỏc kĩ thuật và cụng nghệ mới là một trong những lợi thế so sỏnh nổi bật của nước ta mà khụng chỉ cỏc nhà đầu tư trong nước mà cả cỏc nhà đầu tư nước ngoài đều nhận thấy. Hơn thế nữa, nhỡn chung mức lương hiện nay đối với cụng nhõn ngành dệt may núi chung thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực, cũng như trờn thế giới do mức sống của chỳng ta thấp hơn họ. ở Việt Nam, mức lương lao động ngành dệt may trung bỡnh là 0,24 USD/giờ, trong khi ở Thỏi Lan là 1,18 USD/giờ, Indonexia là 0,32 USD/giờ, Singapore là 1,13 USD/giờ, Trung Quốc là 0,58 USD/giờ, ấn Độ là 0,56USD/giờ và Pakistan là 0,43 USD/giờ. Dú là lợi thế cho cỏc doanh nghiệp dệt may khi cạnh tranh về chi phớ sản xuất với cỏc đối thủ khỏc và là một trong những lợi thế để thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may cũng như cỏc ngành cụng nghiệp khỏc của Việt Nam.

- Vị trớ địa lý thuận lợi

Việt Nam cú vị trớ địa lý trờn bản đồ hàng hải rất thuận lợi cho việc giao thương buụn bỏn với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Nằm ở ngó ba của khu vực biển Đụng Nam Á, Việt Nam lại cú đường bờ biển dài với nhiều cảng biển nước sõu, sầm uất, phõn bố tại cỏc miền Bắc - Trung – Nam của đất nước, hiện nay đang được nhà nước đầu tư nõng cấp để trở thành cỏc cảng biển tiờu chuẩn quốc tế, tiện lợi cho việc giao hàng dệt may cũng như cỏc mặt hàng khỏc được nhanh chúng và thuận tiện. Nhờ đú việc giao và vận chuyển hàng dệt may diễn ra nhanh chúng, thuận lợi hơn, khụng phải qua cỏc cảng biển trung gian như cỏc nước khỏc, giỳp giảm bớt chi phớ vận chuyển, giao hàng đỳng thời hạn, nõng cao uy tớn với khỏch hàng.

-Nguồn vốn đầu tư:

Theo chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2015 vừa được Bộ Cụng thương trỡnh Chớnh phủ, tổng vốn đầu tư giai đoạn này ước khoảng 7 tỉ USD, để đạt mục tiờu tăng trưởng sản xuất 16-18%/năm...

Trong đú, bộ đề xuất chỳ trọng phỏt triển cõy bụng, tập trung xõy dựng cỏc vựng trồng bụng nhằm tăng năng suất và chất lượng bụng xơ cung cấp cho ngành dệt

Nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển chủ yếu huy động từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh liờn kết, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp, đầu tư vốn 100% của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Dự bỏo về vốn đầu tư + Ngành cụng nghiệp dệt:

Theo tính toán hợ̀ sụ́ ICOR trờn cơ sở giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng thờm cho giai đoạn 2001 – 2007 đụ́i với ngành cụng nghiệp dệt là 0,95. Tuy nhiờn, dự báo thời gian tới viợ̀c đõ̀u tư vào ngành cụng nghiệp sẽ cao hơn mức đõ̀u tư giai đoạn 2001 – 2007, cao hơn là do yờu cầu việc đầu tư cụng nghệ mỏy múc thiết bị theo tiờu chuẩn cao hơn, chứ khụng thu hỳt nhiều dự ỏn, nhằm thu hỳt được nhiều vốn đầu tư, do đó dự báo hợ̀ sụ́ ICOR sẽ có xu hướng cao hơn, có thờ̉ dự báo hợ̀ sụ́ ICOR theo giá trị sản xuṍt cụng nghiệp dệt giai đoạn 2008 – 2020 khoảng 1,25.

Trờn cơ sở thực tế hiện trạng đầu tư thời gian qua, dự bỏo nhu cõ̀u vụ́n đõ̀u tư vào ngành cụng nghiệp dệt trong giai đoạn 2008 – 2020 là 26.218 tỷ đụ̀ng (giá 1994). Tính theo USD, vụ́n đõ̀u tư cho phát triờ̉n ngành giai đoạn 2008 – 2020 là 2.383 triệu USD, trong đó:

. Giai đoạn 2008-2010: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp dệt là 4.530 tỷ đồng, tớnh theo USD là 412 triợ̀u USD.

. Giai đoạn 2011-2015: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp dệt là 11.005 tỷ đồng, tớnh theo USD là 1 tỷ USD.

. Giai đoạn 2016-2020: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp dệt là 10.683 tỷ đồng, tớnh theo USD là 971 triợ̀u USD.

Vờ̀ cơ cṍu vụ́n đõ̀u tư: Khả năng nguồn vốn đầu tư trong nước hạn hẹp, trong khi cỏc dự ỏn ngành dệt cú vốn đầu tư lớn. Đối với ngành cụng nghiệp núi chung, hiện nay cơ cấu vốn đầu tư trong nước khoảng 19,1%, cũn lại 80,9% là vốn đầu tư nước ngoài. Đối với ngành cụng nghiệp dệt, cơ cấu vốn đầu tư trong nước khoảng 0,3%, cũn lại 99,7% là vốn đầu tư nước ngoài. Với đặc thự ngành cụng nghiệp dệt như đó phõn tớch

phần trờn về giỏ trị sản xuất cũng như sản phẩm, dự kiến cơ cấu vốn đầu tư trong thời gian tới chỉ thu hỳt đầu tư nước ngoài, cũn cỏc khu vực cụng nghiệp cú vốn trong nước chỉ thu hỳt đầu tư chiều sõu, nõng cấp, nõng cao chất lượng sản phẩm.

+ Ngành cụng nghiệp may:

Theo tính toán hợ̀ sụ́ ICOR trờn cơ sở giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng thờm cho giai đoạn 2001 – 2007 đụ́i với ngành cụng nghiệp may là 0,9. Tuy nhiờn, dự báo thời gian tới viợ̀c đõ̀u tư vào ngành cụng nghiệp may sẽ cao hơn mức đõ̀u tư giai đoạn 2001 – 2007, do đó dự báo hợ̀ sụ́ ICOR sẽ có xu hướng cao hơn khoảng 22%. Như vọ̃y, có thờ̉ dự báo hợ̀ sụ́ ICOR theo giá trị sản xuṍt cụng nghiệp may giai đoạn 2008 – 2020 khoảng 1,1. Do đó, dự bỏo nhu cõ̀u vụ́n đõ̀u tư vào ngành cụng nghiệp may trong giai đoạn 2008 – 2020 là 5.577 tỷ đụ̀ng (giá 1994). Tính theo USD, vụ́n đõ̀u tư cho phát triờ̉n ngành giai đoạn 2008 – 2020 là 507 triệu USD, trong đó:

. Giai đoạn 2008-2010: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp may là 976 tỷ đồng, tớnh theo USD là 89 triợ̀u USD.

. Giai đoạn 2011-2015: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp may là 2.347 tỷ đồng, tớnh theo USD là 213 triợ̀u USD.

. Giai đoạn 2016-2020: dự bỏo vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp may là 2.255 tỷ đồng, tớnh theo USD là 205 triợ̀u USD.

Vờ̀ cơ cṍu vụ́n đõ̀u tư: Với đặc thự ngành cụng nghiệp may hiện nay, cơ cấu vốn đầu tư trong nước khoảng 15,4%, cũn lại 84,6% là vốn đầu tư nước ngoài. Dự kiến cơ cấu vốn đầu tư trong thời gian tiếp tục thu hỳt đầu tư ở cỏc thành phần kinh tế, trong đú khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục chiếm vị trớ quan trọng, chiếm khoảng 85%, cũn cỏc khu vực cụng nghiệp cú vốn trong nước chiếm khoảng 15%.

Như vậy, lượng vốn đầu tư vào ngành dệt may là đỏng kể, gúp phần vào mục tiờu “tăng tốc” ngành dệt may Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ 21. Đồng thời lượng vốn đầu tư lớn cũng thể hiện được nhận thức và sự coi trọng của Chớnh phủ Việt Nam về lợi thế cạnh tranh của ngành này trong tương lai.

-Trỡnh độ khoa học cụng nghệ:

Do kết quả của việc đầu tư vào khoa học cụng nghệ, nhiều thiết bị cụng nghệ mới được lắp đặt, ngành Dệt-May đó đạt được những nột khởi sắc, sản phẩm hàng hoỏ đa dạng hơn, chất lượng và năng suất cao hơn, chi phớ sản xuất của một số sản phẩm giảm đỏng kể.

+Thiết bị cụng nghệ dệt:

Thời kỳ 1997-1999 bằng nguồn vốn ODA vay trả chậm (46 triệu USD) đó đầu tư thay thế hơn 12 vạn cọc sợi ở cỏc doanh nghiệp, tăng năng lực sản xuất từ 10.000 lờn 12.000 tấn sợi /năm, toàn ngành cú 747 nghỡn cọc sợi trong đú 5,2% đó được đầu tư mới.

Trong những năm gần đõy đó cú một số dõy chuyền kộo sợi mới, sử dụng cụng nghệ bụng chải liờn hiệp tự động cao, cỏc mỏy ghộp tự động khống chế sợi, ứng dụng cỏc kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lượng sợi. Trong khõu dệt vải bụng, nhờ sử dụng cỏc thiết bị xe, hấp, giảm trọng lượng...mà nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ micro-fiber đó bắt đầu sản xuất được và tạo được uy tớn trờn thị trường. Trong khõu dệt kim, phần lớn mỏy múc được nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Đài Loan... thuộc thế hệ mới. Nhiều chủng loại được trang bị bộ điều khiển bằng mỏy tớnh nờn đạt năng suất, chất lượng cao, tớnh năng sử dụng rộng.

+Thiết bị cụng nghệ may:

Trong 5 năm ngành đó được trang bị thờm gần 20.000 mỏy may hiện đại để sản

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w