I. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiờu chớ
2. Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu
1.2. Kim ngạch nhập khẩu lớn nhất thế giới(quy mụ, tốc độ tăng trưởng)
Trước hết, ta cú thể điểm qua vài nột về thực lực kinh tế của Hoa Kỳ.
Năm mươi năm trước đõy, 6 trong số 7 nước cụng nghiệp phỏt triển nhất thế giới (cỏc nước ngày nay được gọi là G7) cú giỏ trị tổng sản phẩm kinh tế quốc dõn chỉ đạt 75% giỏ trị của nước thứ 7-đú chớnh là Hoa Kỳ. Nước Mỹ khi đú thường dựng sức mạnh quõn sự để đi xõm chiếm thị trường nước ngoài nờn lỳc đú đế quốc Mỹ cú cõu tục ngữ “Mậu dịch theo sau quốc kỳ” (Trade follows the flag) Vào thời gian đú, cú thể núi sức mạnh kinh tế của Hoa Kỳ cú tớnh chất ỏp đảo với cỏc nước khỏc: GNP của Hoa Kỳ cao hơn của Nhật Bản 12 lần, cao hơn Đức 8 lần.
50 năm sau, Tõy Âu và Nhật Bản đó vươn lờn, năm 1995, so với GDP của Hoa Kỳ, Nhật Bản đó bằng 70%, Đức bằng 33%<10>. Như vậy, vị trớ dẫn đầu về mặt kinh tế của Mỹ đó cú sự giảm sỳt tương đối so với sự phỏt triển chung của toàn thế giới.
Tuy nhiờn, Mỹ vẫn giữ được vị trớ của mỡnh là cường quốc số một thế giới về kinh tế, khoa học, cụng nghệ và quõn sự, đồng thời cũng là một trong ba trung tõm kinh tế và tài chớnh quốc tế lớn nhất thế giới. GDP hiện nay của Hoa Kỳ đạt trờn 14.000 tỉ USD<2007>(GDP của Việt Nam năm 2007 đạt khoảng 1.144 nghỡn tỷ đồng tương đương 71,4 tỷ USD )
Xột riờng về lĩnh vực nhập khẩu, Mỹ cũng cú kim ngạch lớn nhất thế giới. Tỷ trọng nhập khẩu của Mỹ thường ở mức 13,5 đến 17% trong tổng giỏ trị nhập khẩu của toàn thế giới.Mỹ cũng là nước nhập siờu rất lớn. Vớ dụ, năm 2006, Mỹ nhập khẩu 2.2 ngàn tỷ USD( nhập siờu trờn 725,8 tỷ USD ).
Ghi chỳ:
Export: xuất khẩu Import: nhập khẩu Percent: %
Trillion: ngàn tỷ
Rest of world: phần cũn lại của thế giới
Rest of East Asia and Pacific: Đụng Á và Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương
Theo Tạp chớ Kinh tế thế giới
Sở dĩ Mỹ nhập siờu nhiều là những lý do sau đõy:
+ Giỏ nhõn cụng ở Mĩ quỏ cao nờn Mĩ cú chớnh sỏch nhập khẩu nhiều hơn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn . Với lại việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết sẽ ko mất nhỡu tài nguyờn khoỏng sản cho việc sản xuất
+ Cũng vỡ giỏ nhõn cụng rẻ nờn Mĩ cú chớnh sỏch đầu tư ra phớa ngoài và đem hàng hoỏ đú về nước đú cũng là nhập khẩu
+ Những thị trường lớn như Trung Quốc và Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương chẳng hạn hàng hoỏ của họ rất rẻ nờn Mĩ nhập vào thỡ dõn Mỹ được lợi mà nhà đầu tư cũng cú lợi .
+ Cỏc nước đang phỏt triển thỡ cú chớnh sỏch hạn chế phỏt triển Cụng Nghiệp mà tăng cường đàu tư vào dịch vụ nờn việc nhập siờu cũng là tất yếu
Dựa trờn những lý do trờn Việt Nam cú thể tận dụng để phỏt huy lợi thế của mỡnh trong xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Từ số liệu của biểu đồ xuất nhập khẩu của Mỹ trờn ta cũng cú thể nhận thấy cỏc nước ở Chõu Á đó tận dụng triệt để thị trường Mỹ như thế nào(nhập khẩu của Mỹ đối với cỏc nước Trung Quốc, Nhật Bản và cỏc nước Chõu Á chiếm tới 33.3% trong tổng số 2.2 ngàn tỷ USD nhập khẩu của Mỹ năm 2006). Nước ta mặc dự là “người đến sau” nhưng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ từ thị trường Việt Nam cũng tăng mạnh theo cỏc năm , kể từ khi hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ. Đặc biệt là kể từ ngày 10/12/2001, sau khi Hiệp định thương mại song phương giữa hai nước cú hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam của Hoa Kỳ tăng đột biến. Kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam trong 6 thỏng đầu năm 2002 của Hoa Kỳ đạt mức 814,554 triệu USD, tăng 162.2% so với 6 thỏng đầu năm 2001. Cả năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của ta vào Mỹ đạt 10089 triệu USD chiếm 20.78% xuất khẩu của Việt Nam(số liệu Bộ Kế hoạch đầu tư).Như vậy cú thể khẳng định rằng Mỹ là một thị trường “màu mỡ” để Việt Nam cú thể khai thỏc.
1.3. Mụi trường chớnh trị-xó hội và mụi trường kinh tế vĩ mụ : 1.3.1. Thị trường đụng dõn trờn thế giới:
Khi đỏnh giỏ về tiềm năng về mặt quy mụ của một thị trường, người ta thường xem xột số dõn của thị trường đú và quan trọng hơn là mức thu nhập cú thể sử dụng của những người dõn thuộc thị trường đú.
Xột về cả hai mặt này, Mỹ đều thể hiện là một thị trường đầy triển vọng. Phũng Kiểm Tra dõn số Hoa Kỳ cho biết dõn số nước này lờn tới 303 triệu 150 ngàn người vào thỏng 1 năm 2008, đứng hàng thứ 3 trờn thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ ). Với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và đa dạng (dầu mỏ, khớ đốt, than, quặng uran,
thủy điện... ) nước Mỹ đó đạt tới trỡnh độ của một quốc gia phỏt triển về cụng nghiệp với thu nhập bỡnh quõn tớnh theo đầu người năm 2008 khoảng 45000 USD/người, xếp vào hàng những quốc gia cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất thế giới.. Theo 1 bản nghiờn cứu của Ngõn hàng Liờn bang, Mỹ cú khoảng hơn 1 triệu trong tổng số 97 triệu hộ ở Mỹ cú tài sản thuần từ 1 triệu USD trở lờn <16>. Với mức thu nhập cao như vậy, thỡ nhu cầu mua sắm, tiờu dựng của người Mỹ là rất đỏng kể, biến Mỹ trở thành 1 thị trường rất lớn tiờu thụ hàng húa của cỏc nước.
Tuy mặc dự hiện nay Mỹ đang rơi vào suy thoỏi kinh tế và khủng hoảng tài chớnh, nhưng Việt Nam vẫn cú cơ hội lớn trong việc xuất khẩu sang Mỹ bởi Mỹ rơi vào khủng hoảng làm người dõn Mỹ trước kia họ sử dụng những mặt hàng cao cấp, thỡ giờ đõy trước khủng hoảng, họ sẽ chuyển sang sử dụng những mặt hàng rẻ hơn, những mặt hàng thuần tỳy..Những mặt hàng này Việt Nam cú khả năng sản xuất và cú lợi thế lớn.Và quan trọng hơn khi Việt Nam đó gia nhập WTO, cũng như ký cỏc hiệp định thương mại song phương đa phương với Mỹ tạo cơ hội lớn cho Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ
1.3.2. Thị trường hợp chủng:
Người ta gọi nước Mỹ là một chiếc “nồi luyện kim” (melting pot) do đặc điểm dõn tộc hợp chủng ở quốc gia này (theo lý thuyết này thỡ cựng với thời gian, mọi chủng tộc và dõn tộc chung sống trờn đất Mỹ sẽ hũa đồng pha trộn với nhau để tạo thành một dõn tộc mới, như nhiều thứ kim loại được nung nấu thành thể lỏng trong một cỏi “nồi luyện kim” để nấu thành một thứ hợp kim). Thật vậy, trờn thực tế khụng cú một chủng tộc nào cú thể được gọi là “người Mỹ” hay một dõn tộc nào cú thể được gọi là “dõn tộc Mỹ”. Núi một cỏch khỏc, người Mỹ khụng cú một dõn tộc tớnh cỏ biệt như phần nhiều cỏc dõn tộc khỏc.
Khi kiểm tra và thống kờ dõn số, Nhà nước Mỹ chớnh thức cụng nhận cú 5 thành phần chủng tộc là người da trắng, da đen, Hispanic (người nhập cư từ cỏc nước thuộc Chõu Mỹ Latinh), người gốc Chõu Á và người da đỏ. Trong đú, người Mỹ da trắng là
đụng đảo nhất, chiếm tỉ lệ 74% dõn số, tiếp theo là người Mỹ da đen chiếm 13%, người gốc Á Chõu 4% (năm 2007, tại Mỹ cú1.642.950 người Việt Nam và người da đỏ chưa tới 1%) . Là một đất nước cú quỏ nhiều chủng tộc cú sự khỏc biệt rất lớn về truyền thống văn hoỏ, phong tục tập quỏn và ngụn ngữ nờn mối liờn hệ ràng buộc cỏc thành phần chủng tộc và dõn tộc ở Mỹ để cú thể hỡnh thành một dõn tộc thống nhất là rất mong manh.
Cũng do đặc trưng đa chủng tộc nờn ở Mỹ khụng cú cỏc lề ước và tiờu chuẩn thẩm mỹ xó hội mạnh và bắt buộc như ở cỏc nước khỏc. Cỏc chủng tộc khỏc nhau vẫn sống theo văn hoỏ, ngụn ngữ, tụn giỏo của riờng mỡnh và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau. Điều này đó tạo sự đa dạng trong thúi quen tiờu dựng của người Mỹ so với thúi quen tiờu dựng của người tiờu dựng ở cỏc nước khỏc.
Cú thể lấy vớ dụ cụ thể về màu sắc: Người Mỹ gốc chõu Á chuộng màu sắc cỏc đồ dựng thiờn về nền và nhó, người Mỹ gốc chõu Âu lại ưa thớch những màu núng và sặc sỡ. Sở thớch về màu sắc khỏc nhau từ miền Bắc xuống miền Nam, người miền Bắc chuộng màu ấm cỳng như đỏ, nõu... trong khi người miền Nam thớch cỏc gam màu mỏt như xanh dương, trắng, nõu nhạt...
1.4. Thị trường tiờu dựng, thị hiếu tiờu dựng:
Trước hết phải thấy rằng Mỹ là một dõn tộc chuộng mua sắm và tiờu dựng. Họ cú tõm lý là càng mua sắm nhiều thỡ càng kớch thớch sản xuất và dịch vụ tăng trưởng, do đú, nền kinh tế sẽ phỏt triển.
Hàng húa dự chất lượng cao hay vừa đều cú thể được bỏn trờn thị trường Mỹ vỡ cỏc tầng lớp dõn cư ở nước này đều tiờu thụ nhiều hàng hoỏ. Những đặc điểm riờng về địa lý và lịch sử đó hỡnh thành nờn một thị trường người tiờu dựng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.
Tài nguyờn phong phỳ, khụng bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến lược phỏt triển kinh tế lõu dài đó tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tế
khổng lồ và thu nhập cao cho người dõn. Với thu nhập đú, mua sắm đó trở thành nột khụng thể thiếu trong văn hoỏ hiện đại của nước này. Cửa hàng khụng chỉ là nơi người Mỹ đến mua hàng, mà cũn là nơi họ dạo chơi, gặp nhau trũ chuyện và mở rộng giao tiếp xó hội.
Cựng một số đồ vật nhưng thời gian sử dụng của người tiờu dựng Hoa Kỳ cú thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của người tiờu dựng cỏc nước phỏt triển khỏc. Với sự thay đổi nhanh chúng như vậy nờn nhu cầu mua sắm của người dõn Mỹ rất lớn và ổn định. Cũng vỡ thế nờn giỏ cả hàng hoỏ cú vai trũ rất quan trọng. Điều này giải thớch tại sao hàng húa tiờu dựng từ một số nước đang phỏt triển chất lượng kộm hơn nhưng vẫn cú chỗ đứng trờn thị trường Mỹ vỡ giỏ bỏn thực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khú xảy ra tại chõu Âu).
Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dõn Mỹ một thúi quen ham du lịch, ưa khỏm phỏ trong và ngoài nước. Tất cả hàng hoỏ tiờu dựng liờn quan đến cỏc chuyến du lịch bằng xe hơi đều cú một thị trường hết sức rộng lớn. Cỏc đồ dựng liờn quan đến thể thao bỏn rất chạy với đủ cỏc phõn đoạn thị trường từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ cho dõn nghốo.
Với cuộc khủng hoảng tài chớnh của nước Mỹ hiện nay, tiờu dựng nước Mỹ cú sự giảm sỳt , người Mỹ chuyển sang tiờu dựng những sản phẩm rẻ tiền và thiết yếu.Xu hướng tiờu dựng mới này của Mỹ cú thể lợi cho VN. “Người Mỹ hiện nay đang tiết kiệm hơn và khụng đi mua sắm ở những cửa hàng đắt tiền nữa. Nhu cầu tiờu thụ hàng giỏ rẻ của người Mỹ sẽ tỏc động tớch cực hơn đến Việt Nam” - đại sứ Mỹ Michael Michalak núi với bỏo chớ ngày 13-11-2008 tại Hà Nội.Hơn nữa từ khi tổng thống Obama lờn nắm quyền thỡ đó cú những biện phỏp kớch thớch Kinh tế do đú nền Kinh tế Mỹ dần dần ổn định thể hiện cụ thể ở việc: theo bỏo cỏo vào hụm thứ Hai (2-3) của Bộ Thương mại Mỹ, tiờu dựng đó tăng 0,6% trong thỏng 1-2009, mức tăng lớn nhất kể từ thỏng 5-2008.Với diễn biến này Việt Nam cú rất nhiều lợi thế và cần đẩy mạnh và tận dụng lợi thế của mỡnh trong việc xuất khẩu hàng húa sang Mỹ
1.5. Thị trường cú hệ thống phõn phối rộng khắp và hoàn thiện:
Qua thời gian, người tiờu dựng Mỹ cú một niềm tin gần như tuyệt đối vào hệ thống cỏc cửa hàng đại lý bỏn lẻ của mỡnh, họ cú sự đảm bảo về chất lượng, bảo hành và cỏc điều kiện vệ sinh an toàn khỏc. Điều này cũng làm cho họ cú ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xỳc đầu tiờn với cỏc mặt hàng mới. Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoỏ đú sẽ khú cú cơ hội quay lại. Vỡ vậy, sự xõm nhập của cỏc nhà xuất khẩu đơn lẻ thường khụng mấy khi đe dọa được sự hiện diện thương mại của những người đến trước. Con đường mà cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó đi thường tốn từ 10-20 năm để cú lũng tin giờ đõy phần nào khụng cũn tỏ ra thớch hợp tại thị trường Mỹ.
Sở dĩ người Mỹ đặt niềm tin vào hệ thống phõn phối trong nước cũng là do hệ thống này đó chứng tỏ được tớnh ưu việt của mỡnh trong hoạt động phõn phối hàng húa. Phương chõm hoạt động của hệ thống này luụn đặt chữ tớn lờn hàng đầu, bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng. Bờn cạnh đú, cỏc nhà phõn phối Mỹ cũng đó xõy dựng được một mạng lưới phõn phối rất hoàn chỉnh, tinh vi và rộng khắp nhằm đưa hàng húa đến tận tay người tiờu dựng. Hỡnh thức yờu cầu phõn phối hàng qua mạng Internet cũng đó được ỏp dụng phổ biến trờn thị trường Mỹ từ lõu và ngày càng được hoàn thiện.
Chớnh sự hoàn thiện của hệ thống phõn phối trờn thị trường Mỹ là một điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này (tất nhiờn là trước khi thõm nhập phải cú biện phỏp để tỡm hiểu và nắm vững cơ cấu và đặc điểm của hệ thống phõn phối)
2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc sản phẳm cú thế mạnh vào thị trường Mỹ: khẩu cỏc sản phẳm cú thế mạnh vào thị trường Mỹ:
(Dựa trờn những tiờu chớ về cỏc yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc sản phẩm cú thế mạnh ta đỏnh giỏ từng mặt hàng sau):
Trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mấy năm nay, nếu trừ dầu thụ là mặt hàng cú tớnh ổn định cao về giỏ cả và tăng trưởng đều đặn về sản lượng khai thỏc thỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực khỏc đều cú những biến động lớn cả về thị trường lẫn giỏ cả dẫn tới giỏ trị kim ngạch khụng những cú thay đổi lớn mà cũn tạo ra những tỏc động khụng nhỏ về mặt kinh tế xó hội tới một bộ phận dõn cư. Đú là những khú khăn hiển nhiờn thường gặp trong thương mại quốc tế nhất là trong bối cảnh hàng xuất khẩu của ta cú sự cạnh tranh gay gắt với cỏc hàng hoỏ cựng loại của cỏc nước trong khu vực. Chớnh trong bối cảnh đú việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phờ thời gian qua của Việt Nam là điều đỏng ghi nhận. Là một mặt hàng xuất khẩu truyền thống, vị trớ của cõy cà phờ trong nền kinh tế quốc dõn núi chung và trong kim ngạch Ngoại Thương núi riờng ngày càng được khẳng định. Trong những năm gần đõy, cà phờ đó vươn lờn trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai của Việt Nam sau gạo. Và đõy chớnh là kết quả của việc sớm xỏc định được vị trớ quan trọng của cõy cà phờ trong số những cõy cụng nghiệp dài ngày.
Diện tớch trồng cà phờ của Việt Nam trong những năm gần đõy cũng ổn định và phỏt triển theo xu hướng tăng dần cựng với năng suất cao giỳp cho sản lượng cà phờ khụng ngừng tăng qua cỏc năm. Cỏch đõy hơn 10 năm, với nỗ lực vượt bậc, Việt Nam cũng chỉ đạt sản lượng 2 triệu bao cà phờ (khoảng hơn 60 kg/bao), tức khoảng120 ngàn tấn nhưng với mức tăng trưởng thần kỳ khoảng gần 1 triệu bao/năm, đến niờn vụ 06/07 Sản lượng cà phờ đó đạt tới 985,3 ngàn tấn năm tăng 31% so với mức 752,1 ngàn tấn vụ 05/06(niờn giỏm thống kờ 2007).Theo ụng Đoàn Triệu Nhạn, Chủ tịch Hiệp Hội Cà phờ-