II. Cỏc triết gia tiờu biểu
Triết học của Cantơ là sự pha trộn giữa CNDV với CNDT siờu nghiệm, chủ nghĩa
CNDV với CNDT siờu nghiệm, chủ nghĩa kinh nghiệm với chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa hoài nghi.
Tượng Kant ở Kaliningrad
Triết học của Cantơ được chia thành hai thời kỳ
Trong thời kỳ trước phờ phỏn, Cantơ chủ yếu nghiờn cứu về cỏc vấn đề khoa học tự nhiờn. Học thuyết về khoa học tự nhiờn của Cantơ chứa đựng tư tưởng duy vật và biện chứng.
Cantơ coi vũ trụ là vật chất, cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển; cỏc vật thể luụn luụn vận động và tương tỏc lẫn nhau thụng qua lực hỳt và lực đẩy. Trong tỏc phẩm “Lịch sử tự nhiờn và lý thuyết bầu trời”, Cantơ đưa ra giả thuyết về sự hỡnh thành vũ trụ từ đỏm mõy bụi vũ trụ. Đồng thời ụng cũng đưa ra giả thuyết về ảnh hưởng của thủy triều đến vũng quay chung quanh trục của trỏi đất.
Chớnh vỡ vậy, Cantơ được Ph. Ăngghen đỏnh giỏ là người cú cụng đột phỏ vào quan điểm siờu hỡnh và mở đầu cho cho sự phỏt triển của phộp biện chứng trong triết học cổ điển Đức.
Trong thời kỳ phờ phỏn (từ sau 1770), Cantơ tập trung nghiờn cứu những vấn đề triết học trờn tinh thần phờ phỏn với những tỏc phẩm : Phờ phỏn lý tớnh thuần tỳy (1781), Phờ phỏn lý tớnh thực tiễn
- Về bản thể luận và nhận thức luận, Cantơ đưa ra quan niệm về “vật tự nú” (noumena) (things-in- themselves), một mặt thừa nhận sự tồn tại khỏch quan của sự vật trong thế giới, nhưng đồng thời cũng khẳng định chỳng tồn tại tự nú, bản chất là khụng thể nhận thức được.
Con người chỉ nhận thức được những hiện tượng, biểu hiện của vật tự nú trong kinh nghiệm cảm tớnh của chỳng ta mà thụi. Lý tớnh con người khụng thể nhận thức được sự vật đỳng như nú tồn tại.
Chớnh đề
1. Thế giới cú khởi đầu trong
thời gian và giới hạn trong khụng gian