Cơ cấu tài sản lu động

Một phần của tài liệu Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. (Trang 31 - 33)

thơng mại quốc tế

2.3.1.Cơ cấu tài sản lu động

Chúng ta thấy vốn lu động là tài sản rất quan trọng nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản trong 4 năm qua vốn lu động luôn chiếm trên 60% tổng tài sản. Việc công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không có quyết định tới việc thành bài của công ty. Chúng ta phải nghiên cứu kỷ cơ cấu tài sản lu động của công ty.

Cơ cấu TSLĐ của công ty (ICCI …)

Đơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Lợng Tỷ trọng% Lợng Tỷ trọng% Lợng Tỷ trọng% Lợng Tỷ trọng% 1. Tiền 170 1,97 182 2,07 189 1,94 193 1,74 2. Các khoản phải thu 5810 68,60 5762 65,57 68,51 70,31 7574 68,32 3. Hàng tồn kho 2415 28,03 2734 31,11 2569 26,36 3179 28,67 4. TSLĐ khác 120 1,4 110 1,25 135 1,39 140 1,27 Tổng cộng TSLĐ 8615 100 8788 100 9744 100 11086 100

Nguồn: Phòng tài chính - kế toán

Báo cáo tài chính năm 2001, 2002, 2003, 2004

Vốn bằng tiền tại quỹ của Công ty trong 4 năm đều ít, mặc dù số tiền này có tăng nhng không đáng kể. Lợng tiền mặt ít kéo theo chi phí cơ hội thấp. Qua đó nó ảnh hởng dến tình hình thanh toán tức thời của công ty kém, nếu trong tr- ờng hợp cùng một lúc nếu có nhiều chủ nợ đến đòi tiền cùng một lúc thì công ty sẽ khó có khả năng thanh toán cho khách hàng đợc.

TSLĐ khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số TSLĐ: khoản này tăng dần qua các năm nhng mức tăng của nó thấp một phần do công ty tăng các khoản thế chấp và tạm ứng.

Ngoài ra, ta còn xem xét đến hàng tồn kho của công ty cũng chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài sản. Trong hàng tồn kho, nguyên vật liệu, thành phẩm và hàng gửi bán chiếm tỷ trọng lớn. Nguyên nhân hàng tồn kho lớn là do công ty bị cạnh tranh bởi nhiều công ty, chất lợng một số sản phẩm cao. Công ty cha xây dựng đợc ké hoạch dự trữ tồn kho trớc từ đầu năm… chính vì vậy nó ảnh h- ởng đến hệ số này qua vốn chậm, rủi ro tài chính cao. Tuy nhiên việc dự trữ nguyên vật liệu nhiều là do cuối năm phải nhập khẩu khối lợng lớn để phục vụ cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. Hơn nữa qui mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng nên cần phải tăng năng suất lao động, cần nhiều nguyên vật liệu.

Nh vậy tồn kho nguyên vật liệu là dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất có thể diễn ra liên tục.

Các khoản phải thu của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao năm 2001 chiếm 68,60% trong tổng TSLĐ. Thì sang năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống còn 65,57% trong tổng số tài sản. Năm 2003 lại tăng lên 70,31% vì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn qua các năm nên nó có liên quan chặt chẽ tới chính sách tín dụng. khách hàng của công ty. Lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây dựng thì việc khách hàng chiếm dụng vốn của công ty là điều kiện để khuyến khích bán đợc hàng. Trong con mắt khách hàng thì công ty có một ấn t- ợng lớn. Tuy nhiên trong năm 2004 thì việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và gay gắt nên các khoản phải thu đã giảm xuống (chiếm 68,32%). Chứng tỏ công ty đã thu nợ đuợ phần nào vốn của mình. Để vừa đạt kết quả cao trong việc thu hút khách hàng vừa thu hồi đợc công nợ, đòi hỏi công ty phải có chính sách phù hợp để cân đối đợc hai phía khách hàng và công ty.

Một phần của tài liệu Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. (Trang 31 - 33)