Tổng quan ngành thương mại – du lịch Tiền Giang

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện mô hình tổ chức công tác kế toán (Trang 29 - 32)

Về vị trí địa lýTiền Giang thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, nằm trong tọa độ 105050’ – 106o45’ độ kinh Đơng và 10o35’ - 10o12’ độ vĩ Bắc. Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Long An và TP. Hồ Chí Minh , phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đơng giáp biển Đơng. Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sơng Tiền ( một nhánh của sơng Mê Kơng) với chiều dài 120km. Diện tích tự nhiên: 2.236,63km2, cĩ 7 huyện, TP.Mỹ Tho và thị xã Gị Cơng. Dân số trung bình 1.665.288 người, mật độ 704người/km2. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 72,9% dân số.

Tiền Giang với Thành phố Mỹ Tho, trong quá khứ đã là 1 trung tâm thương mại mang tính truyền thống của các địa phương đồng bằng sơng Cửu Long, được coi như một cầu nối về giao dịch thương mại - dịch vụ giữa TP.HCM và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, là nơi giao lưu hàng hoá nông sản không chỉ của tỉnh, mà còn phục vụ chung cho cả vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện nay, khu vực thương mại, dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 9,4%, và chiếm tỷ trọng 28% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổng mức hàng hĩa mua vào, bán ra, hàng bán lẻ, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm điều tăng.

Mạng lưới thương mại quốc doanh, tập thể và cơ sở thương mại dịch vụ ngồi quốc doanh cĩ số lượng lớn (20 cơng ty, 1.030 doanh nghiệp tư nhân, 145 hợp tác xã, và hơn 2700 hộ buơn bán), được phân bổ điều khắp trên địa bàn tồn tỉnh. Tiền Giang đã đã hình 4 trung tâm thương mại từ loại 1 đến loại 2. Đĩ là các trung tâm thương mại - dịch vụ Mỹ Tho, Thị xã Gị Cơng, Cai Lậy, Cái Bè. Ngồi ra cịn cĩ hơn 100 chợ ở phường, thị trấn, các xã nơng thơn và gần 250 cửa hàng bán lẻ của quốc doanh và hợp tác xã.

Về thương mại, mục tiêu trong những năm tới của Tiền Giang là mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm phục vụ cho phát triển nơng nghiệp - cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp địa phương. Đặc biệt là tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trị trung chuyển nơng sản giữa các tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long và TP.HCM, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nơng sản chế biến, giảm xuất khẩu hàng thơ, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng.

Trong giai đoạn 2001 - 2010, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm, đưa tỷ trọng tăng lên 32% trong GDP của tỉnh. Riêng về xuất khẩu,

phấn đấu tăng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân 10%/năm, kim ngạch nhập khẩu tăng 15%/năm.

Cơ cấu hàng hoá dịch vụ xuất khẩu 2004- 2005:

ĐVT: triệu USD

Năm 2004 Năm 2005

Xuất khẩu

kim ngạch % Kim ngạch %

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ

125,5 100 145 100

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước

118 94 130 90

- Doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngoài

7,5 6 15 10

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá

114 100 130 100

- Cơ cấu hàng nông sản 55 40 40 35

- Cơ cấu hàng thuỷ sản 20,4 18 32 27

- Cơ cấu hàng CN&TTCN 48,1 42 55 38

Dịch vụ xuất khẩu 11,5 15

Cơ cấu hàng hoá dịch vụ nhập khẩu 2004- 2005: Năm 2004 Năm 2005 Nhập khẩu kim ngạch % Kim ngạch % Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ 35 100 38 100

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước

26,8 77 30 79

- Doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngoài

8,2 23 8 21

Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá

23,4 100 26 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu hàng nguyên liệu 22,4 96 24 92

- Cơ cấu hàng máy móc thiết bị

1 4 2 8

Dịch vụ nhập khẩu 11,6 13

Nguồn từ Sở thương mại – Du lịch Tiền Giang.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội trên địa bàn Tiền Giang năm 2004: 7.700 tỷ đồng, ước tính năm 2005 tổng mức bán lẻ 8.500 tỷ đồng , tốc độ tăng trưởng bình quân 13% năm.

Với lợi thế vị trí địa lý nằm ở cửa ngõ của các tỉnh miền Tây Nam bộ, cách TP.HCM 70 km về phía Nam, Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng đất giàu tiềm năng du lịch sinh thái, với lợi thế nằm dọc theo sông Tiền với chiều dài 120 km, một trong hai nhánh của con sông nổi tiếng trên thế giới đó là sông Mêkong, nhiều khách du lịch mọi miền trên thế giới biết đến nơi đây như là điểm du lịch sinh thái không thể thiếu khi có cơ hội đến Việt Nam.

Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch giai đoạn 2000-2004: Thực hiện Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng trưởng bình quân A.Lượng khách lượt 378.135 439.308 377386 429.431 5,86% - Khách quốc tế ‘’ 191.359 258.773 203.482 240.713 10,88% - Khách nội địa ‘’ 186.776 180.535 173.904 118.718 1,02% B Doanh thu Tr.đ 56.872 70.522 69.976 88.890 12,29% - Khách sạn ‘’ 4.082 4.421 6.025 7.325 14,03% - Lữ hành ‘’ 14.526 19.897 16.126 18.491 10,78% - Aên uống ‘’ 26.543 33.562 33.970 38.747 11,75% - Hàng hoá ‘’ 9.126 9.490 11.406 22.109 17,44% - Dịch vụ khác ‘’ 2.595 3.152 2.449 2.218 -4,4% C.Lợi nhuận ‘’ 1.562 20.652 2.873 3.585 12,55% D. Nộp ngân sách ‘’ 4.662 5.805 5.934 8.038 5,08%

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện mô hình tổ chức công tác kế toán (Trang 29 - 32)