Phân tích hiệu quả tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang (Trang 42)

1. Phân tích doanh số cho vay

1.1.Theo thời hạn cho vay

Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay

ĐVT: Tỷđồng

2006 2007 2008 Chênh l2007/2006 ệch Chênh l2008/2007 ệch

Chỉ tiêu

Tỷ

trọng Tuyđốệi t Tươđống i Tuyđốệi t Tươđống i

Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền Số tiền Số tiền Ngắn hạn 381,51 69% 1.604,51 84% 2.085,84 93% 1.223,00 321% 481,32 30% Trung hạn 171,60 31% 291,06 15% 160,15 7% 119,46 70% -130,92 -45% Dài hạn 0,14 0% 10,65 1% 2,33 0% 10,51 7 % -8,32 -78% TỔNG 553,25 100% 1.906,23 100% 2.248,31 100% 1.352,97 245% 342,08 18%

Tổng DSCV đã có sự gia tăng lớn theo thời gian, trong đó đáng kể nhất là DSCV ngắn hạn và trung hạn. Thời điểm 31/12/2006, DSCV đã đạt 553,25 tỷđồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 381,51 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 69%, cho vay trung hạn là 171,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31%, cho vay dài hạn là 0,14 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Đến thời điểm 31/12/2007, DSCV đạt 1.906,23 tỷ đồng, so với thời điểm 31/12/2006 đã tăng lên 1.352,97 tỷđồng, tương đương 245%. Sự gia tăng của DSCV chủ yếu là trong cho vay ngắn hạn, tăng thêm 1.223 tỷđồng tương đương 321%, cho vay trung hạn chỉ tăng 119,46 tỷđồng tương đương 70%, cho vay dài hạn tăng 10,51 tỷ đồng tương đương 7%. Nếu xét theo thời hạn vay thì tình hình cho vay tại Chi nhánh đã có sự biến động về tỷ trọng của các khoản vay ngắn và trung hạn. Tỷ trọng gia tăng trong cho vay ngắn hạn từ 69% lên 84%, tỷ trọng của cho vay trung hạng giảm từ 31% xuống còn 15%.

Đến thời điểm 31/12/2008, tuy DSCV vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn rất nhiều so với năm 2007. Cụ thể, DSCV đạt 2.248,31 tỷ đồng, so với thời điểm 31/12/2007 đã tăng 342,08 tỷđồng, tương đương 18%. Sự gia tăng này trong cho vay ngắn hạn, DSCV ngắn hạn là 2.085,84 tỷ đồng, tăng 481,32 tỷ đồng, tương đương 30%; trong khi đó cho vay trung là 160,15 tỷ đồng, giảm 130.92 tỷ đồng, tương đương 45% và cho vay dài hạn là 2,33 tỷ đồng , giảm 8,32tỷ đồng, tương đương 78%. Công tác cho vay của Chi nhánh gặp khó khăn hơn do có sự tham gia góp mặt của một số NHTMCP mới khai trương hoạt động, một số Ngân hàng mặc dù chưa có mặt tại địa bàn nhưng cũng đã tham gia cho vay và đặc biệt là sau một thời gian dài mất khách hàng các NHTMQD đã có nhiều chiêu thức để giành lại thị phần, trong đó chiêu thức hiệu quả nhất là lãi suất cho vay thấp nên Chi nhánh rất khó cạnh tranh cũng như một số khách hàng của Chi nhánh bị TCTD khác lôi kéo.

Trong thời điểm chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế luôn biến động như hiện nay thì việc Chi nhánh vẫn duy trì được sự tăng trưởng trong doanh số cho vay là điều

đáng được đánh giá cao. Hiện nay Chi nhánh ngày càng hoạt động ổn định, công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm tín dụng càng được triển khai triệt để. Thế nhưng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao. Điều này là do nhóm khách hàng trọng tâm mà Chi nhánh hướng đến là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoản vay chủ yếu được dùng bổ sung nguồn vốn lưu động, mua sắm vật tư,… Điều này có thể được xem như một dấu hiệu tốt khi Chi nhánh có thể nhanh chóng xoay vòng vốn, thuận lợi hơn trong công tác giám sát cho vay, đồng thời cho vay ngắn hạn cũng sẽ tiềm ẩn ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn.

Biểu đố 6:Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay

1.2.Theo loại hình cho vay

Hiện tại Sacombank An Giang đang tiến hành cho vay theo nhiều loại hình tùy theo mục đích sử dụng vốn khác nhau, bao gồm:

• Cho vay sản xuất kinh doanh (SXKD)

• Cho vay nông nghiệp

• Cho vay tiêu dùng, bất động sản

• Cho vay mua sắm, sửa chữa nhà

381.51 171.60 0.14 1,604.51 291.06 10.65 2,085.84 160.15 2.33 0.00 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 2006 2007 2008 Năm Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn T đồ ng • Cho vay cầm cố sổ tiền gởi

• Cho vay cán bộ công nhân viên (CBCNV)

• Cho vay tiểu thương chợ …

Việc đưa ra nhiều loại hình có thể giúp Ngân hàng có thểđáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng vay vốn, thu hút được sự quan tâm của người dân. Tuy nhiên, ta chỉ xét một số loại hình mà Chi nhánh đang chú trọng đẩy mạnh và thường xuyên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng DSCV, đó là: cho vay SXKD, cho vay nông nghiệp, cho vay CBCNV.

Bảng 3: Doanh số cho vay theo loại hình cho vay ĐVT: Tỷđồng 2006 2007 2008 Chênh l2007/2006 ệch Chênh l2008/2007 ệch Chỉ tiêu Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tỷ trọng Số tiền trTọỷng Số tiền Số tiền 1.Cho vay SXKD 298,24 54% 1.216,79 64% 1.482,88 66% 918,54 308% 266,10 22% 2.Cho vay nông nghiệp 71,05 13% 183,41 10% 273,64 12% 112,37 158% 90,23 49% 3.Cho vay CBCNV 81,54 15% 138,21 7% 46,57 2% 56,67 70% -91,64 -66% 4.Cho vay khác 102,43 19% 367,82 19% 445,22 20% 265,40 259% 77,40 21% TỔNG 553,25 100%1.906,23 100% 2.248,31 100% 1.352,97 245% 342,08 18%

™ Cho vay sản xuất kinh doanh:

Như đã trình bày ở trên, tổng DSCV đã có sự gia tăng mạnh theo thời gian. Trong đó, gia tăng mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng cao là các khoản vay phục vụ SXKD. DSCV ở loại hình này vào 31/12/2006 chỉ đạt 298,24 tỷ đồng, chiếm 54% tổng DSCV, nhưng đến 31/12/2007 đã tăng đến 1.216,79 tỷ đồng, chiếm 64%, tăng 918,54 tỷ đồng, tương đương 308%. Tuy nhiên đến năm 2008, DSCV tăng trưởng chậm hơn, DSCV SXKD đạt 1.482,88 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2008, chiếm 66%, tăng 266,10 tỷđồng so với năm 2007 tương đương 22%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do số lượng lớn các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn ngày càng tin tưởng vào hoạt động của Chi nhánh. Với số lượng doanh nghiệp liên tục được thành lập cộng với số doanh nghiệp sẵn có trên địa bàn thì nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh luôn là rất lớn. Bên cạnh đó, Sacombank – An Giang ngày càng bổ sung nhiều sản phẩm cho vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng như: cho vay sản xuất kinh doanh đáp ừng nhu cầu vốn kịp thời; cho vay sản xuất kinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo…

™ Cho vay nông nghiệp:

Đây là mảng hoạt động được Chi nhánh chú trọng đẩy mạnh từ khi đi vào hoạt động. Ở thời điểm 31/12/2006, DSCV nông nghiệp đạt hơn 71,05 tỷ đồng, chiếm 13% tổng DSCV. Do năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế phát triển vượt bậc về nhiều lĩnh vực trong đó có nông nghiệp, điều này làm cho DSCV nông nghiệp đạt 183,41 tỷđồng, chiếm 10% tổng DSCV, tăng thêm 112,37 tỷ đồng tương đương 158% so với năm 2006. Đến thời điểm 31/12/2008, tình hình sản xuất, chăn nuôi của người dân vẫn tiếp tục phát triển, DSCV nông nghiệp tiếp tục tăng, đạt 273,64 tỷđồng, chiếm 12% tổng DSCV, so với năm 2007 tăng 90,23 tỷđồng tương đương 49%. Khách hàng có nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ trồng

lúa và nuôi cá, một số nuôi thêm các loại gia súc: bò, heo,… hoặc kết hợp mua bán vật tư nông nghiệp: các loại phân bón, thuốc trừ sâu…

™ Cho vay cán bộ công nhân viên:

Đối với cho vay CBCNV, đây là loại hình vay tín chấp đã được đẩy mạnh từ trước khi Chi nhánh được thành lập. Hiện nay Chi nhánh đã phát triển được loại hình này ở một số huyện thị lân cận như Long Xuyên, Chợ Mới, Thoại Sơn, Châu Thành …Nhóm khách hàng mà Chi nhánh hướng đến là các cán bộ - nhân viên hoạt động trong các đơn vị: trường học, Phòng Giáo dục, các cơ sở y tế các cấp, Kho Bạc Nhà Nước, bưu điện, và một số sở ban ngành theo phê duyệt riêng của Phó tổng giám đốc khu vực.

Qua số liệu ở bảng 3, DSCV CBCNV đã có sự biến động, đạt 81,54 tỷ đồng vào 31/12/2006, chiếm tỷ trọng 15% tổng DSCV. Đến ngày 31/12/2007, DSCV CBCNV đạt 138,21 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7% tăng 56,67 tỷ đồng tương đương 70%. Sau đó DSCV loại hình này giảm đi chỉ còn 46,57 tỷđồng vào 31/12/2008, tỷ trọng chỉ còn 2% tổng DSCV, so với năm 2007 đã giảm 91,64 tỷđồng tương đương 66%. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã đẩy mạnh loại hình cho vay này từ năm 2005, hầu như quan hệ với tất cả các đơn vị có đủđiều kiện, thời hạn vay thông thường là 3 hoặc 4 năm, sang năm 2007 doanh số cho vay tăng lên hầu như là do những khách hàng là CBCNV của các dơn vị có quan hệ với chi nhánh và chỉ thêm được một số ít đơn vị mới. Mặt khác, trong năm cũng có nhiều Ngân hàng mới xuất hiện trên địa bàn, cũng tham gia vào loại hình cho vay này, điều này ảnh hưởng việc thu hút khách hành của Chi nhánh, không thể tránh khỏi sự cạnh tranh. Như vậy, muốn cải thiện DSCV CBCNV, Chi nhánh cần phải đẩy mạnh công tác tiếp thị, giới thiệu tới các cơ quan xí nghiệp, giúp cho cán bộ nhân viên quan tâm nhiều hơn đến loại hình vay tín chấp này.

™ Các loại hình cho vay khác:

Bao gồm các loại hình cho vay như: cho vay tiêu dùng, BĐS; cho vay mua sắm, sửa chữa nhà; cho vay cầm cố sổ tiền gửi; cho vay tiểu thương chợ… DSCV các loại hình này liên tục tăng qua 3 năm: đạt 102,43 tỷ đồng vào 31/12/2006, đạt 367,82 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2007, tăng lên 265,40 tỷ đồng tương đương 259%, đến 31/12/2008 đạt 445,22 tỷđồng, tăng 77,40 tỷđồng tương đương 21%. Tỷ trọng của các loại hình cho vay này không thay đổi nhiều. Cụ thể, năm 2006 và 2007 đều là 19%, năm 2008 chiếm 20% tổng DSCV.Trong đó cho vay cầm cố sổ tiền gửi có DSCV cao nhất so với các loại hình cho vay còn lại. DSCV của cho vay cầm cố sổ tiền gửi là 53,1 tỷ đồng năm 2006, đạt 249,4 tỷ đồng năm 2007 và 2008 đạt 397,68 tỷđồng.

Sự gia tăng liên tục của tổng doanh số cho vay đã phần nào thể hiện sự tín nhiệm ngày càng cao của khách hàng đối với Chi nhánh, đối với Ngân hàng. Nguyên nhân của thành quả này một phần do chính quy chế cho vay của Ngân hàng ngày càng thông thoáng hơn, một phần nhờ vào tác dụng của công tác tiếp thị và sự nhiệt tình của đội ngũ nhân viên khi tiếp xúc, giải quyết hồ sơ khách hàng.

Biểu đồ 7: Doanh số cho vay theo loại hình cho vay

2. Phân tích doanh số thu nợ

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, khi quyết định việc nên cho vay hay không, cán bộ tín dụng sẽ căn cứ chủ yếu vào 3 nhóm yếu tố: giá trị và tính hợp pháp của tài sản đảm bảo, tình hình sản xuất và phương án kinh doanh, cuối cùng là nguồn thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Việc tìm hiểu rõ khả năng trả nợ của khách hàng sẽ quyết định việc thu nợ về sau được thực hiện tốt hơn, giúp Ngân hàng duy trì và bảo toàn được nguồn vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

298.24 71.05 81.54 102.43 1,216.79 183.41 138.21 367.82 1,482.88 273.64 46.57 445.22 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2006 2007 2008 Năm

1.Cho vay SXKD 2.Cho vay nông nghi?p 3.Cho vay CBCNV 4.Cho vay khác

Tỷ đồng

2.1.Theo thời hạn cho vay

Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay

ĐVT: Tỷđồng

2006 2007 2008 Chênh l2007/2006 ệch Chênh l2008/2007 ệch

Chỉ tiêu

Số tiền trTọỷng Số tiền trTọngỷ Số tiền trTọỷng Tuyđốệi t Tươđống i Tuyđốệi t Tươđống i

Ngắn hạn 229,48 70% 1.314,11 86% 1.846,60 91% 1.084,63 473% 532,49 41% Trung hạn 100,14 30% 203,81 13% 171,19 8% 103,67 104% -32,62 -16% Dài hạn 0 0% 4,86 0% 3,81 0% 4,86 -1,05 -22%

TỔNG 329,62 100% 1.522,78 100% 2.021,60 100% 1.193,16 362% 498,82 33%

Do tác động lớn của việc gia tăng DSCV, nhìn chung tình hình thu nợ tại Chi nhánh cũng có xu hướng tăng mạnh. Tổng doanh số thu nợ đạt 329,62 tỷ đồng vào

31/12/2006, đến thời diểm 31/12/2007 đã đạt 1.522,78 tỷ đồng, tăng 1.193,16 tỷ đồng tương đương 362%. Đến 31/12/2008, tổng DSTN đạt 2.021,60 tỷ đồng, tăng 498,82 tỷđồng tương đương 33% so với năm 2007. DSTN năm 2008 tăng chậm hơn so với n

n, thời hạn tín dụng dưới một năm nên việc thu hồi nợđược thực hiện nhanh chóng.

, một phần khác là do các khoản vay chưa đến hạn trả nợ và do phát sinh nợ quá hạn.

Biểu đồ 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay

ăm 2007, có thể giải thích là do DSCV năm 2008 tăng chậm hơn năm 2007. Về chi tiết từng loại thời hạn tín dụng, thu nợ ngắn hạn luôn có tốc độ tăng nhanh hơn và đạt tỷ trọng lớn hơn so với thu nợ trung hạn. Cũng như tổng DSTN, thu nợ ngắn hạn tăng nhanh từ 229,48 tỷđồng ở 31/12/2006 lên 1.314,11 tỷđồng vào 31/12/2007, mức tăng là 1.084,63 tỷ đồng tương đương 473%. Đến 31/12/2008, DSTN ngắn hạn là 1.846,6 tỷ đồng, tăng 532,49 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương 41%. Sự gia tăng DSTN ngắn hạn là do Chi nhánh đẩy mạnh việc phát vay ngắn hạ

Xét về tình hình thu nợ trung hạn, tại Chi nhánh đạt 100,14 tỷ đồng vào 31/12/2006. Đến 31/12/2007, thu nợ đã đạt 203,81 tỷ đồng, tăng 103,67 tỷ đồng tương đương 104%. Nhưng đến 31/12/2008, thu nợ giảm xuống còn 171,19 tỷđồng, tỷ lệ giảm là 16%.Về tình hình thu nợ dài hạn, năm 2006 DSTN chưa phát sinh và giảm từ 4,86 tỷđồng ở 31/12/2007 còn 3,81 tỷđồng ở 31/12/2008, mức giảm là 1,05 tỷ đồng, tương đương 22%. Nguyên nhân làm cho DSTN giảm là do có sự giảm xuống của DSCV

2.2.Theo loại hình cho vay

Trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh từ năm 2006 đến hết năm 2008, DSCV luôn chiếm tỷ trọng cao ở loại hình cho vay SXKD và cho vay nông nghiệp. Tương tự nhưở DSCV, DSTN theo loại hình cho vay cũng có xu hướng gia tăng và

229.48 100.14 0.00 1,314.11 203.81 4.86 1,846.60 171.19 3.81 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 1,400.00 1,600.00 1,800.00 2,000.00 2006 2007 2008 Năm Tỷ đồng Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

có tỷ trọng cao ở thể hiện DSTN theo loại hình cho vay tại Chi nhánh:

Bảng 5: Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay

T:

/2 /

cho vay SXKD và cho vay nông nghiệp. Bảng 5 sẽ

ĐV Tỷđồng

2006 2007 2008 Chênh2007 l006 ệch Chênh20082007 lệch

Chỉ tiêu

Số tiền trTọỷng Số tiền trTọngỷ Số tiền trTọỷng Tuđốyi ệt Tươđống i Tuyđốệi t Tươđống i

1.Cho vay SXKD 181,62 55% 007, 1. 58 66% 1.321,35 65% 825,96 455% 13,77 31% 3 2.Cho vay nông nghiệp 52,76 16% 37,31 9% 05,84 10%1 2 84,55 160% 68,53 50% 3.Cho vay CBCNV 34,40 10% 87,26 6% 70,24 3% 52,86 154% -17,02 -20% 4.C khác ho vay 60,84 18% 290,63 19% 424,17 21% 229,79 378% 133,55 46% TỔNG 329,62 100% 1.522,78 100% 2.021,60 100% 1.193,16 362% 498,83 33%

Đối với loại hình cho vay SXKD, DSTN tại Chi nhánh đã có sự gia tăng đột biến, vào thời điểm 31/12/2006, DSTN đạt hơn 181,62 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 55% tổng DSTN nhưng đến thời điểm 31/12/2007, DSTN vay SXKD đã lên đến 1.007,58 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66% tổng DSTN, tăng lên 825,96 tỷ đồng tương đương 455%. Đến thời điểm 31/12/2008, DSTN vẫn tiếp tục tăng, đạt mức 1.321,35 tỷ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank An Giang (Trang 42)