Những thách thức.

Một phần của tài liệu huy động kiều hối tại các ngân hàng thương mại (Trang 37 - 42)

2.3.3.1. Những khĩ khăn về mặt thể chế.

Tuy nhiên cĩ những hạn chế lớn sau một năm vào WTO cũng đặt ra cần giải quyết. Đĩ là sự cạnh tranh lớn giữa những sản phNm của nước ta với sản phNm của các nước, giữa doanh nghiệp của nước ta với doanh nghiệp của các nước khác. Những doanh nghiệp của nước ta chưa kịp thích ứng và ít hiểu biết về luật pháp quốc tế, quy mơ lại nhỏ, cơng nghệ lạc hậu nên sản phNm khơng đủ sức cạnh tranh, phải thu hẹp sản xuất hoặc phá sản, cơng nhân thất nghiệp dẫn đến những vấn đề xã hội bức xúc. Đây là những hạn chế khĩ tránh khỏi trong quá trình phát triển. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng cảở tầm vĩ mơ và vi mơ, nếu dự báo được trước hiện tượng này trên bình diện cả nước và từng ngành, từng địa phương thì sẽ khắc phục được bằng cơ cấu lại lao động, cĩ chính sách đồng bộ trong đĩ chú trọng sử dụng lao động cĩ chất lượng cao. Theo

Ủy ban về hợp tác kinh tế quốc tế thì “Việt cắt giảm thuế theo lộ trình cũng đang ảnh hưởng một phần đến kết quả thu ngân sách do phần đĩng gĩp của thuế nhập khNu ngày càng giảm. Trước kia thuế nhập khNu thường chiếm 30% tổng thu, nay chỉ cịn 15% và điều lo ngại là thâm hụt cán cân thương mại ở mức độ cao, nền kinh tế nhập siêu rất lớn so với những năm qua (năm 2007 nhập siêu 12,4 tỷ USD).

Đánh giá về những hạn chế yếu kém của năm 2007, năm đầu tiên chúng ta vào WTO, Chính phủ vạch rõ: “Sự phát triển của đất nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt nhất những cơ hội và thuận lợi mới, chưa đảm bảo hài hịa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề văn hĩa, xã hội và mơi trường; Tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cải thiện nhanh về chất lượng, mơi trường đầu tư, kinh doanh nhất là thể chế kinh tế, thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội và nguồn nhân lực đang là những khâu cịn rất yếu, bất cập làm hạn chế sự phát triển nhanh của đất nước” (Theo báo cáo của chính phủ tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khĩa X).

2.3.3.2. Mức độ cạnh tranh trong hoạt động thu hút nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM

Cuộc chạy đua thu hút kiều hối ở Việt Nam diễn ra rất quyết liệt giữa các Ngân hàng với Ngân hàng, giữa các Ngân hàng với các cơng ty kiều hối, cuộc chiến diễn ra đặc biệt sơi động nhất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hầu như cĩ mặt hầu hết các trụ sở, chi nhánh, phịng giao dịch của hầu hết các Ngân hàng Thương mại, trên 25 cơng ty kiều hối. Hai tập đồn chuyển tiền nhanh nổi tiếng trên Thế giới là Western Union và Money Gram cũng đã cĩ mặt tại Việt nam từ lâu vơi nhiều đại lý như hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triền nơng thơn Việt Nam, Hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Á Châu… (là các đại lý chính thức của Western Union); hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đơng Á…(là các đại lý chính thức của Money Gram).

Hằng năm các Ngân hàng và các cơng ty kiều hối trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đều đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn để thu hút khách đến nhận và gửi tiền kiều hối tại mình. Qua điều tra, khảo sát trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể dễ dàng thấy được nhiều chương trình khuyến mãi kiều hối được đưa ra như:

- Tại Ngân hàng Đơng Á (DAB), cĩ chương trình khuyến mãi “Du lịch cùng kiều hối DAB”. Khi nhận tiền từ nước ngồi chuyển về tại hệ thống kiều hối DAB trên tồn quốc, cứ mỗi 300 USD, khách hàng được nhận một phiếu tham dự chương trình bốc thăm trúng thưởng. Định kỳ 3 tháng, cơng ty kiều hối DAB sẽ tổ chức bốc thăm một lần, với các giải thưởng du lịch trọn gĩi đi Thái Lan, Malaysia, Singaporo…

- Tại Ngân hàng Á Châu (ACB) kết hợp với Western Union cho phép khách hàng khơng cần cung cấp mã số chuyển tiền mà chỉ cần ghi địa chỉ người nhận và thực hiện giao miễn phí tại nhà.

- Tại hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (Incombank) thì cung cấp dịch vụ kiều hối qua máy rút tiền tự động và bằng thẻ E-Partner (kiều hối được chuyển trực tiếp vào tài khoản người nhận và tỉ giá được quy đổi sang VNĐ tại thời điểm Ngân hàng nhận tiền). Incombank cịn hợp tác với Wells-Fargo (Ngân hàng Mỹ) thực hiện chuyển tiền từ Mỹ về Việt Nam. Theo đĩ, khách hàng tại Mỹ cĩ thể gửi 3.000 USD/ngày về Việt Nam với mức phí chuyển tiền là 8 USD.

- Tại cơng ty kiều hối Sacomrex của Ngân hàng Sài Gịn Thương tín (Sacombank), cơng ty nhận chi trả tiền kiều hối tại nhà và tại quầy kể cả ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật hằng tuần.

- Tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), cĩ chương trình khuyến mãi bốc thăm trúng thưởng, với tổng giá trị các giải thưởng 150 triệu đồng. Ngồi các chương trình khuyến mãi, các Ngân hàng cũng tăng sức cạnh tranh thơng qua việc đơn giản hĩa các thủ tục chuyển tiền đồng thời rút ngắn tối đa thời gian chuyển. Với các Ngân hàng là đại lý chính thức của Western Union, với mạng thơng tin trực tuyến cho phép truy cập tất cả các điểm chi trả của Western trên tồn cầu, cho phép thời gian nhận tiền nhanh, khơng cĩ chênh lệch múi giờ, khơng phải qua các ngân hàng trung gian, thanh tốn thẳng và chi thu phí một lần tại đầu chuyển đi. Khách hàng nhận tiền khơng phải trả thêm một khoản tiền nào khác.

Khơng ngừng lại đĩ, các ngân hàng đã và đang mở rộng dịch vụ kiều hối bằng cách tìm kiếm các đối tác ở nước ngồi. Cụ thể như sau:

- Cơng ty kiều hối của ngân hàng Đơng Á đã liên kết với 30 cơng ty kiều hối ở nước ngồi, phần lớn ở Mỹ, Canada, Úc, Đức nhằm phát triển nguồn kiều hối.

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đã ký một thỏa thuận chuyển tiền kiều hối vơi Ngân hàng Metrppolitan, chi nhánh Đài Loan về Việt Nam. Theo đĩ các chi nhánh của Metropolitan sẽ tiếp nhận tiền của người cĩ nhu cầu chuyển tiền về Việt Nam. Số tiền này sẽ chuyển vào tài khoản ngoại tệ của BIDV, kèm theo là danh sách của những người nhận tại Việt Nam. Căn cứ vào danh sách này BIDV sẽ thực hiện việc chi trả trong ngày. BIDV cịn ký một thỏa thuận chuyển tiền kiều hối về Việt Nam với Cơng ty kiều hối VINA USA Inc (Cĩ văn phịng đại diện tại Việt Nam. Với dịch vụ chuyển tiền kiều hối VINA USA, người gửi tiền ở Mỹ và Canada cĩ thể gửi thư nhắn, thư kiều hối cho người nhận và ngược lại người nhận cĩ thể gửi lại lời nhắn, thư cho người chuyển tiền miễn phí. Phiếu nhắn tin và thư hồi âm miễn phí do VPĐD của VINA USA gửi trực tiếp đến các chi nhánh chi trả kiều hối của BIDV. Các chi nhánh chi trả thực hiện chi trả kiều hối theo đúng những thơng tin do VINA USA cung cấp (bao gồm tên, địa chỉ, điện thoại hoặc số CMND). Và gần đây nhất là việc ký hợp đồng làm đại lý chính thức tại Việt Nam với Western Union đã gĩp phần gia tăng khả năng cạnh tranh thu hút kiều hối của BIDV với các Ngân hàng và các cơng ty kiều hối khác.

- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam dự kiến sẽ thành lập Cơng ty Tài chính và chuyển tiền tại bang Califonia (Mỹ) để chuyển tiền về Việt Nam trong thời gian tới. Tĩm lại, các Ngân hàng đều nhận thấy rằng kết quả hoạt động kiều hối của họ vẫn cịn chưa tương xứng với nội lực hiện cĩ. Chủ yếu là do chưa phát triển mạnh về hệ thống chuyển-chi kiều hối. Để phát triển hoạt động này cần phải đNy mạnh hơn nữa kênh tiếp nhận kiều hối ở nước ngồi và kênh chi trả trong nước. Nếu làm được như vậy, hệ thống ngân hàng sẽ phát triển nhanh và tốt kênh kiều hối.

Kết luận chương 2:

Với thị trường Thành phố Hồ Chí Minh sơi động, đầy tiềm năng phát triển kinh tế, nhu cầu vốn cần để đáp ứng cho cơng cuộc phát triển này là rất lớn. Do đĩ, các tổ chức Tài chính, tín dụng luơn luơn cĩ những cuộc chạy đua mạnh về huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức và dân cưđể cung cấp cho thị trường lượng vốn cần thiết để đầu tưđĩ. Trong số các nguồn vốn huy động thì Kiều hối cũng đĩng một vai trị quan trọng. Do đĩ việc đNy mạnh dịch vụ là rất cần thiết đối với BIDV HCMC. Để làm được điều đĩ, BIDV HCMC cần nhìn thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của mình nhằm phát huy, hạn chế những mặt mạnh và yếu. Từ đĩ nâng cao thương hiệu của mình trên Thành phố Hồ Chí Minh - một thị trường cạnh tranh khốc liệt.

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KIỀU HỐI TẠI BIDV HCMC .

Một phần của tài liệu huy động kiều hối tại các ngân hàng thương mại (Trang 37 - 42)