II/ Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng
6/ Về quy trình hạch toán:
6.1/ Kế toán giai đoạn cho vay
Bộ phận kế toán cho vay sau khi nhận đ−ợc hồ sơ vay vốn , kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của bộ hồ sơ xem đã đúng quy định ch−a, sau đó nếu thấy hợp lệ và căn cứ vào số ièn cho vay sẽ hạch toán nh− sau:
Nợ : tài khoản cho vay thích hợp ( chi tiết từng khách hàng) Có: tài khoản thích hợp ( tiền mặt , tiên gửi của ng−ời thụ h−ởng)
Đồng thời lập phiếu nhập tài khoản ngoại bảng: tài khoản thế chấp, cầm cố. Xét tr−ờng hợp cụ thể sau:
Ngày 10/4/2004 ông Đỗ Văn An đến Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa- Hà Nội xin vay vốn để sản xuất kinh doanh số tiền là 20 triệu đồng, có tài sản thế chấp cầm cố 7 triệu đồng với lãi suất 0,7%/tháng, lãi đ−ợc trả hàng tháng vào ngày 24.Khi đó kế toán cho vay căn cứ vào hợp đồng tín dụng đã đ−ợc ký kết giữa ông An và ngân hàng, các chứng từ sổ sách liên quan hạch toán nh− sau:
Ghi nợ: tài khoản cho vay ông An :20 triệu đồng Ghi có: tài khoản tiền mặt :20 triệu đồng. Đồng thời ghi nhập tài khoản ngoại bảng 994 : 7 triệu đồng.
Kế toán cho vay phải theo dõi ghi chép đầy đủ các yếu tố trên hợp đồng tín dụng nh− ngày tháng năm, số tiền vay, ngày trả nợ, trả lãi...sau đó ký và lấy chữ ký nhận tiền vay của khách hàng. Giao một liên hợp đồng tín dụng kiêm
khế −ớc vay tiền cho khách hàng, một liên kèm các chứng từ khác trong bộ hồ sơ vay vốn l−u lại bộ phận kế toán cho vay để thu nợ.
6.2/Kế toán giai đoạn thu nợ:
Khi đến thời hạn thanh toán nợ vay thì khách hàng có trách nhiệm phải trả nợ cho ngân hàng, có thể trả bằng tiền mặt hay trích từ tài khoản tiền gửi của mình để trả nợ, kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán:
Nợ: tài khoản thích hợp ( tiền mặt hay tiền gửi của khách hàng) Có: tài khoản cho vay.
Đồng thời ghi phụ lục hợp đồng tín dụng số tiền đã thu, ngày tháng năm và rút số d−, cũng nh− ví dụ trên nếu ông An đem tiền mặt đến trả nợ cho ngân hàng khi đó kế toán sẽ hạch toán nh− sau:
Ghi nợ: tài khoản tiền mặt: 20 triệu đồng
Ghi có: tài khoản cho vay ông An: 20 triệu đồng.