I/ Đặc điểm hoạt động kinh dOAnh của ngân hàng công
1/ Khái quát môi tr−ờng kinh doanh của Ngân hàng Công th−ơng
I/ Đặc điểm hoạt động kinh dOAnh của ngân hàng công th−ơng đống đa- hà nội. công th−ơng đống đa- hà nội.
1/ Khái quát môi tr−ờng kinh doanh của Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa- Hà Nội. Đống Đa- Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hoá- xã hội của cả n−ớc, nằm trong khu vực tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh; bao quanh là các tỉnh lân cận gồm Hà Tây, Bắc Ninh, H−ng Yên...; nối liền với hệ thống giao thông vận tải dày đặc nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của thủ đô.
Với đặc thù nền kinh tế Hà Nội chủ yếu là công nghiệp, th−ơng nghiệp và dịch vụ trong đó có sự hỗ trợ đắc lực của nông nghiệp, cho nên quy mô sản xuất ngày càng đ−ợc mở rộng, công nghệ khá cao, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ t−ơng đối tốt, khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng tăng, mặt khác, sự phát triển kinh tế không chỉ tập trung ở đô thị mà còn phân tán ở các huyện thị để tăng thêm nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế chung. Do vậy, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế rất nhanh, giải quyết đ−ợc phần nào công ăn việc làm cho ng−ời lao động, đời sống nhân dân ngày càng đ−ợc cải thiện đáng kể.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội hệ thống các ngân hàng th−ơng mại và các tổ chức tín dụng phát triển rất nhanh và đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, dần dần trở thành một ngành không thể thiếu đ−ợc cho sự phát kinh tế của thủ đô. Tr−ớc đó vào những năm 90 ngành ngân hàng đã trải qua thời kỳ đổi mới tuy không dài nh−ng đó là thời gian cần thiết và đánh dấu một b−ớc ngoặt lớn trong lịch sử
phát triển của ngành ngân hàng. Đến giai đoạn 91-96 nền kinh tế Hà Nội đã đi vào giai đoạn tăng tr−ởng và ổn định theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc. Các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh đặt trụ sở tại Hà Nội để điều hành hệ thống của minh và điều hoà vốn cho các cơ sở, thực hiện giao dịch quốc tế, boả lãnh vay vốn n−ớc ngoài, kinh doanh ngoại hối, mở rộng huy động vốn, cho vay và đầu t− khác. Các ngân hàng th−ơng mại quận huyện cũng không ngừng mở rộng các phòng giao dịch và làm công tác huy động vốn, cho vay, thu đổi ngoại tệ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, khơi dậy tính năng động, sáng tạo của từng chi nhánh. Tuy nhiên trong thời kỳ 97-98 các ngân hàng th−ơng mại trên địa bàn đã phải gánh chịu ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và khu vực, rồi đến ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ này 11/9/2001, tuy hậu quả không nặng nề nh−ng phần nào cũng tác động đến chất l−ợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tiếp đến là sau khi n−ớc ta ký hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ vào năm 2003 có ảnh h−ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vì lúc này các ngân hàng sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.Mặc dù vậy sau hơn 10 năm đổi mới, hoạt động của ngành ngân hàng Hà Nội đã giành đ−ợc những thành tựu hết sức to lớn, tạo đà cho những b−ớc phát triển mới trong những giai đoạn tiếp theo, góp phần dáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế thủ đô nói riêng và của đất n−ớc nói chung.
Nhìn chung kinh tế của quận Đống Đa tăng tr−ởng mạnh vào năm 2001 và tiếo tục tăng tr−ởng vào năm 2002 cũng nh− năm 2003 ở tất cả các thành phần kinh tế cá thể, tập thể, hợp tác xã...tuy nhiên ở các doanh nghiệp Nhà n−ớc thì có phần những lại, hiệu quả kinh doanh ch−a cao. Ngoài ra, trên địa bàn quận còn tập trung nhiều tổ chức tín dụng nh− ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổ phần, ngân hàng ng−ời nghèo...cùng các hoạt động ngày càng mở rộng của các tổ chức B−u điện, Bảo hiểm, Quỹ tiết kiệm nhà ở...Đây là những tổ chức đang cạnh tranh gay gắt với chi nhánh Ngân hàng công th−ơng Đống Đa- Hà Nội.
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, sản xuất và l−u thông hàng hoá phát triển, tốc độ tăng tr−ởng nhanh là tiền đề để mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là cơ sở để mở rộng nguồn vốn cũng nh− mở rộng thị tr−ờng tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác. Tr−ớc bối cảnh đó, trong những năm qua tại cho