Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI (Trang 50 - 51)

- Tiền gửi của

b) Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ:

2.2.4 Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động kinh doanh cơ bản của các NHTM, và chúng có mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau. Các NHTM không chỉ quan tâm tới việc huy động thật nhiều vốn mà còn phải tìm nơi cho vay, đầu t sao cho có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới việc huy động nhiều vốn mà không cho vay, đầu t hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, trong khi phải mất nhiều chi phí huy động và nh vậy sẽ dẫn tới làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngợc lại, nếu ngân hàng không có đủ vốn để cho vay, đầu t ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất cơ hội mở rộng khách hàng...uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng giảm sút. Bởi vậy, việc tăng trởng nguồn vốn là điều kiện trớc nhất để các NHTM mở rộng đầu t, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. Sử dụng vốn là cách nối tiếp, quyết định hiệu quả huy động vốn, quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời trong hoạt động kinh doanh, các NHTM phải xây dựng cho mình một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho có sự phù hợp tơng đối về quy mô, thời hạn, lãi suất cũng nh thay đổi phù hợp với môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định

Bảng 9: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn

(tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) ∑NVHĐ 4.046 4.558 12,7 5.409 18,7 Nguồn vốn đợc sử dụng 3.649 4.111 12,7 4.801 16,8 Sử dụng vốn 1.163,6 1.491 28,1 2.052 37,6 Thừa, thiếu + 2.486 + 2.620 5,4 + 2.749 4,9

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Qua số liệu bảng trên ta thấy: Trong cả 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007, tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động đợc luôn đủ phục vụ nhu cầu đầu t, cho vay cũng nh thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác. Không những đáp ứng đủ nhu cầu mà hàng năm Chi nhánh còn điều phần vốn d thừa về NHNo&PTNT Việt Nam và đ- ợc hởng phí, góp phần tăng quỹ thu nhập cho Chi nhánh. Số tiền thừa cũng tăng dần qua các năm. Năm 2005, lợng vốn điều đi là 2.486 tỷ đồng; năm 2006, điều đi 2.620 tỷ đồng, tăng 5,4% so với năm 2005; trong năm 2007 lợng vốn thừa đợc điều đi là 2.749 tỷ, tăng so với năm 2006 là 4,9%. Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh

luôn lớn hơn rất nhiều so với tổng d nợ (thờng gấp hơn 2 lần) cho thấy công tác huy động vốn vẫn luôn là một thế mạnh của Chi nhánh. Tuy nhiên, d nợ của ngân hàng những năm qua liên tiếp tăng trởng cao hơn mức độ tăng của NVHĐ: năm 2006, tốc độ tăng của NVHĐ là 12,7% thì tốc độ tăng của d nợ là 28,1%, tính đến cuối năm 2007 NVHĐ tăng trởng 18,7% còn d nợ đã tăng tới 37,6%. Điều này khiến cho khoảng cách giữa lợng vốn huy động và cho vay ngày càng xích lại gần nhau, Chi nhánh có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu vốn trong thời gian tới, hơn nữa nhu cầu về vốn trong nền kinh tế ngày càng lớn, cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, đòi hỏi Chi nhánh phải không ngừng tăng cờng nguồn vốn huy động, cũng nh mở rộng đầu t, cho vay nhiều hơn để tơng xứng với quy mô NVHĐ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w