- Tiền gửi của
a) NVHĐ từ tổ chức kinh tế (tiền gửi của các doanh nghiệp, công ty )…
Đây là các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các công ty vào ngân hàng…
nhằm mục đích thanh toán, chi trả hàng hoá, dịch vụ hoặc các quỹ chuyên dùng, các khoản lãi cha phân phối tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến Chi phí ngân hàng bỏ…
ra để huy động nguồn vốn này rất thấp do đó bộ phận này rất đợc chú trọng trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh. Tính đến ngày 31/12/2007 đã có hơn 500 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quan hệ giao dịch thanh toán, gửi tiền có kỳ hạn với Chi nhánh trong đó có 171 doanh nghiệp vừa quan hệ tiền gửi thanh toán vừa quan hệ tín dụng. Cho thấy mối quan hệ tốt đẹp của Chi nhánh với các khách hàng doanh nghiệp. Kết quả là vốn huy động từ các tổ chức kinh tế luôn tăng trởng qua các năm và luôn là nguồn vốn chủ đạo của Chi nhánh:
Biểu đồ 2: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Căn cứ vào biểu đồ trên ta thấy tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng đáng kể trong 3 năm qua: năm 2005, mới chỉ có 2.425 tỷ đồng, chiếm 60% nguồn vốn, năm 2006 đạt 3.090 tỷ, chiếm tỷ trọng 67,79% thì năm 2007 đã đạt tới 4.481 tỷ đồng và chiếm 82,8% tổng NVHĐ. Không chỉ có sự gia tăng về quy mô mà tốc độ tăng cũng ngày càng cao. Năm 2007, tốc độ tăng của nguồn vốn này là 45%, lớn hơn mức tăng của năm 2006 là 27,4%.
Nguyên nhân: Có đợc kết quả trên là do Chi nhánh đã làm tốt công tác khách hàng, mở rộng địa bàn hoạt động nên đã thu hút một lợng lớn các đơn vị kinh tế tham gia mở tài khoản. Tuy nhiên bộ phận tiền gửi không kỳ hạn lại chiếm một tỷ
trọng khá lớn mặc dù chi phí đầu vào thấp song nguồn vốn này biến động thờng xuyên sẽ khiến Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong cân đối nguồn để cho vay.
Biểu đồ 3: Tiền gửi của TCKT phân theo kỳ hạn năm 2005, 2006, 2007
Không kỳ hạn Kỳ hạn < 12 tháng Kỳ hạn > 12 tháng
Năm 2005, chỉ riêng bộ phận tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế đã chiếm tới 45%, tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng chiếm 21% còn lại là tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng.
Năm 2006, quy mô tiền gửi không kỳ hạn có tăng nhng không đáng kể và chiếm tỷ trọng 46%. Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn đã thay đổi: tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng giảm 14,6%, còn tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng lại tăng 53,1%.
Năm 2007, tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng tiếp tục giảm xuống và chỉ còn chiếm 6% tổng nguồn tiền gửi của TCKT. Bù lại, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn ngày càng gia tăng trong tổng số, lớn nhất là tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.230 tỷ đồng, với tốc độ tăng trởng 57,2% đã chiếm tới 49% tổng nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế tại Chi nhánh.
Nh vậy, mặc dù tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế có xu hớng gia tăng song tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền gửi (51% năm 2007). Về cơ bản Chi nhánh đã cân đối đợc quy mô của hai loại tiền gửi này. Tuy nhiên, tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng ngày càng giảm sẽ gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc đầu t, cho vay ngắn hạn, đòi hỏi Chi nhánh phải tìm cách tăng cờng loại tiền gửi này.
Có thể nói Chi nhánh Bắc Hà Nội đã thực sự coi trọng vai trò của đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp, công ty nên đã đẩy mạnh cải tiến công tác thanh toán giao dịch với đối tợng này, xây dựng mức phí, lãi suất u đãi đối với họ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn, duy trì tốt mối quan hệ ngân hàng – doanh nghiệp
để thu hút nguồn vốn của họ vào ngân hàng. Hiệu quả đem lại cho Chi nhánh từ những nỗ lực này là qua 3 năm, tiền gửi các tổ chức kinh tế không ngừng tăng trởng ở cả 2 bộ phận: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn (đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng). Sự gia tăng của tiền gửi có kỳ hạn hỗ trợ rất lớn cho Chi nhánh trong công tác sử dụng vốn, giúp Chi nhánh nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Mặc dù vậy, tỷ trọng của 3 loại tiền gửi: không kỳ hạn, kỳ hạn dới 12 tháng và kỳ hạn trên 12 tháng trong tổng nguồn tiền gửi của các TCKT vẫn còn cha tơng xứng, khoảng cách giữa chúng là khá xa. Chính khoảng cách này đã tạo nên sự bất lợi cho ngân hàng. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, Chi nhánh cần xây dựng một chiến lợc huy động vốn sao cho đảm bảo sự cân đối giữa các loại tiền gửi, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng vốn đặt ra.