Dự án đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ ĐÀO TẠO (Trang 33 - 36)

CSVC hệ thống trường sư phạm 275,00 230,00 45,00 5 Dự án hỗ trợ GD miền núi, vùng dân tộc ít

người, vùng có nhiều khó khăn 330,00 300,00 30,00 6

Dự án tăng cường CSVC các trường học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, HN, các trường ĐH, THCN trọng điểm

516,54 374,54 142,007 Dự án tăng cường năng lực đào tạo nghề 500,00 351,70 148,30 7 Dự án tăng cường năng lực đào tạo nghề 500,00 351,70 148,30

Trong năm 2006

Đã tập trung và hoàn thiện việc thẩm định sách lớp 11 để tổ chức thay sách đại trà năm học 2007 – 2008, tiếp tục tổ chức dạy thí điểm sách lớp 12 (có phân ban) để tổ chức dạy đại trà theo tiến độ; hoàn thiện bộ chương trình khung Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp (khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh); hỗ trợ kinh phí xây dựng 200 giáo trình điện tử.

Kinh phí dự án đã giúp các địa phương, Bộ, ngành có điều kiện tập trung đầu tư tăng cường CSVC, mua sắm máy móc trang thiết bị tiên tiến, hiện đại phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, học tập tại các cơ sở đào tạo nghề; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, lý luận,... cho đội ngũ giáo viên giảng dạy; đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy phù hợp với đòi hỏi nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, nhất là các ngành nghề đào tạo mới, nhằm đạt được mục tiêu trong lĩnh vực

đào tạo nghề đã đề ra đến năm 2010 nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo lên 50%, tăng nhanh dạy nghề dài hạn, tăng quy mô đào tạo gắn với nâng cao chất lượng đào tạo; toàn quốc có 90 trường Cao đẳng nghề, 270 trường trung cấp nghề (trong đó có 40 trường chất lượng cao, 03 trường tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới); 750 trung tâm dạy nghề; mỗi tỉnh, thành phố có ít nhất 01 trường trung cấp hoặc cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xã có ít nhất 1 trung tâm dạy nghề hoặc cụm huyện có trường trung cấp nghề…

Trong năm 2007

Tổng mức vốn đầu tư cho CTMTQG GD&ĐT năm 2007 là 3.380.000 triệu đồng đạt 95,21% dự toán, phân bổ cho các bộ, ngành trung ương là 549.300 triệu đồng, các địa phương là 2.830.700 triệu đồng (trong đó vốn ngoài nước là 700 tỷ đồng).

Một số kết quả đạt được:

- Kinh phí hỗ trợ đã phần nào đáp ứng cho việc xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy tin học theo chuẩn khu vực và quốc tế; xây dựng và tuyển chọn phần mềm giảng dạy tin học, phần mềm quản lý giáo dục.

- Dành 6.000 triệu đồng để mua sách truyện Kim Đồng phát không cho các trường cấp 1, cấp 2 miền núi dân tộc - thực hiện QĐ 21/TTG của TTCP; tiếp tục dành kinh phí hỗ trợ tăng cường cơ sở vật chất Trường phổ thông vùng cao và trường dự bị Đại học dân tộc nội trú. Kinh phí này đã góp phần cải thiện đáng kể cơ sở vật chất nhà trường trong những năm qua.

- Trong số 3.380.000 triệu đồng của Chương trình, năm 2007 đã dành 700.000 đồng cho dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề và giao cho Bộ Lao động – TBXH quản lý dự án. Dự án này đã được phân bổ cho các các bộ

ngành Trung ương là 202.800 triệu đồng, các địa phương là 497.200 triệu đồng.

2.3. Thực trạng quản lý chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT 2.3.1. Phân cấp quản lý chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT 2.3.1. Phân cấp quản lý chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT

Để thực hiện được công tác quản lý chi NSNN cho các CTMTQG GD&ĐT thì cần thiết có sự phối hợp quản lý, điều hành của các cơ quan chức năng, các ngành, các cấp. Bao gồm:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Tài chính

Cơ quan quản lý CTMTQG

(Bộ GD&ĐT quản lý dự án 1 đến dự án 6, Bộ LĐTBXH quản lý dự án 7) Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ngoài các cơ quan quản lý nói trên, còn có các đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng Ngân sách có vai trò quan trọng trong việc sử dụng Ngân sách có hiệu quả.

Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2003 của Liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý và điều hành các CTMTQG; việc phân cấp quản lý chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT như sau:

Sơ đồ 01- Cơ chế tài chính đối với CTMTQG Quốc hội

1. Hằng năm, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, cơ quan quản lý chương trình phối hợp xem xét đề xuất tổng nhu cầu Ngân sách cho CTMTQG, báo cáo Chính phủ xem xét trình Quốc hội

2. Căn cứ mức ngân sách được cấp thẩm quyền thông báo, cơ quan quản lý CTMTQG dự kiến phân bổ, gửi Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính để tổng hợp vào Ngân sách của các bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ quyết định

3. Bộ Tài chính cấp trực tiếp cho các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và cấp bổ sung có mục tiêu cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ ĐÀO TẠO (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w