Lập phiếu xuất vật t− theo hạn mức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên Sơn- Viglacera (Trang 47)

Khi có nhu cầu xuất vật t− cho sản xuất phân x−ởng phải viết phiếu yêu cầu lĩnh vật t−. Phiếu này đ−ợc mang xuống phòng kế toán viết phiếu xuất khọ Nh− vậy phiếu xuất kho không đ−ợc luân chuyển qua phòng kế hoạch hơn nữa nếu sự phê duyệt phiếu yêu cầu xuất vật liệu chỉ mang tính hình thức mang lại sự r−ờm rà phức tạp không cần thiết, điều đó đôi khi làm chậm tiến độ sản xuất. Để khắc phục điều này công ty có thể lập phiếu xuất vật t− theo hạn mức cho từng phân x−ởng và theo đó các phân x−ởng xuống lĩnh vật t−. Phiếu này do phòng kế hoạch lập và nêu quy định sẽ mỗi lần xuất vật t− không nên quá một số l−ợng nào đó, để tránh tình trạng tồn ở phân x−ởng quá nhiềụ

Ph−ơng pháp ghi phụ liệu

Hạn mức đ−ợc duyệt cho một hay nhiều loại vật t−: Hạn mức đ−ợc duyệt trong tháng là số l−ợng vật liệu đ−ợc duyệt trên cơ sở khối l−ợng sản xuất sản phẩm trong tháng theo kế hoạch và định mức tiêu hao vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm.

Số l−ợng thực xuất trong tháng do thủ kho ghi căn cứ vào hạn mức đ−ợc duyệt theo yêu cầu sử dụng từng lần, số l−ợng thực xuất từng lần.

Phiếu này đ−ợc lập làm hai liên đến kho, ng−ời nhận vật t− giữ 1 liên, một liên giao cho thủ khọ

Cuối tháng dù hạn mức còn hay hết, thủ kho cả 2 phiếu cộng số thực xuất trong tháng để ghi thẻ kho và ký tên vào phiếu xuất. Sau đó chuyển cho phòng kế hoạch 1 liên, còn lại gửi về phòng kế toán.

Phiều này có mẫu nh− sau:

Phiếu 26:

Phiếu xuất vật t− theo hạn mức

Ngày tháng năm Bộ phận sử dụng:

Lý do xuất Xuất tại kho

Số l−ợng xuất STT Tên vật t− Mã vật t− Đơn vị Hạn mức đ−ợc duyệt Ngày … Cộng Đơn giá Thành tiền Phụ trách bộ phận Phòng kế hoạch Thủ kho 2.2.4. Lập sổ Nhật ký đặc biệt

Hiện nay công ty đang hạch toán theo hình thức nhật ký chung nh−ng không mở các sổ Nhật ký đặc biệt, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đều vào sổ nhật ký chung, trong khi đó l−ợng nghiệp vụ phát sinh tại công ty là rất lớn.

Công ty nên mở sổ nhật ký mua hàng vì sổ này dùng để ghi chép các nghiệp vụ mua hàng theo hình thức trả tiền saụ Cuối kỳ sổ nhật ký mua hàng kế toán ghi vào sổ cái TK 152.

Nhật ký mua hàng có mẫu sau:

Biểu 27: nhật ký mua hàng Năm 2006 Chứng từ TK ghi nợ Tài khoản khác Ngày tháng

ghi sổ SH NT Diễn giải Hàng hóa Nguyên vật liệu SH ST

Phải trả ng−ời bán Sổ trang tr−ớc chuyển sang Cộng chuyển trang sau Ngày……tháng…..năm……

kết luận

Nguyên vật liệu với vai trò là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh nó ảnh h−ởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mà công tác hạch toán nguyên vật liệu có tốt thì mới cung cấp cho nhà quản lý những thông tin chính xác giúp cho họ ra quyết định đúng đắn trong việc xây dựng định mức.

Trong nền kinh tế hiện nay những sản phẩm cạnh tranh rất nhiều; doanh nghiệp nào có sản phẩm chất l−ợng tốt, giá thành hạ, mẫu mã đẹp thì sẽ tồn tại và phát triển .

Để có thể có đ−ợc những sản phẩm đáp ứng điều đó một trong các yếu tố đầu vào trên và quan trọng nhất đó là nguyên vật liệụ Vì thế mà kế toán nói chung, kế toán nguyên vật liệu nói riêng có vai trò là công cụ quản lý quan trọng phải không ngừng đ−ợc hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của thực tế.

Trong thời gian thực tập ở đây, đ−ợc sự h−ớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Ngọc Quang và sự giúp đỡ của các anh chị phòng Kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp nàỵ

Sinh viên thực tập

Mục lục

Lời mở đầụ... 1

Ch−ơng 1:Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu ... 2

1.1. Tổng quan về công ty Granite Tiên Sơn... 2

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Granite Tiên Sơn - Viglacera ...2

1.1.2. Đặc điểm tổ chức, quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty Grante Tiên sơn - Viglacerạ...4

1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ...6

1.2. Tình hình thực hiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên Sơn... 13

1.2.1. Đặc điểm, tình hình quản lý và phân loại nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên Sơn...13

1.2.1.1. Đặc điểm phân loại nguyên vật liệụ... 13

1.2.2. Đặc điểm tính giá nguyên vật liệụ...14

1.2.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ...14

1.2.2.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệụ...14

1.2.2.1. Chứng từ sử dụng... 15

1.2.2.2. Nội dung hạch toán ... 15

1.2.3. Hạch toán thu mua và nhập kho nguyên vật liệụ...22

1.2.3.1. Nguyên vật liệu mua trong n−ớc ... 22

1.2.3.2. Vật liệu nhập khẩu ... 30

1.2.4.1. Hạch toán giảm nguyên vật liệụ... 32

1.2.4.2. Xuất vật liệu cho sản xuất chung ... 35

1.2.4.3. Xuất vật liệu cho nhu cầu quản lý... 35

1.2.4.4. Xuất vật liệu phục vụ bán hàng... 35

1.2.4.5. Xuất vật liệu bán ra bên ngoàị... 35

Ch−ơng 2: Một số ý kiến về công tác hạch toán vật liệu tại công ty

Granite Tiên sơn... 44

2.1. Đánh giá chung ... 44

2.1.1. Ưu điểm...44

2.1.2. Ưu điểm về kế toán nguyên vật liệu ...45

2.1.3. Nh−ợc điểm ...46

2.2. Một số ý kiến... 46

2.2.1. Thống nhất việc phân loại vật liệu và sử dụng tài khoản hạch toán ...46

2.2.2. Lập phiếu xuất vật t− theo hạn mức ...47

2.2.4. Lập sổ Nhật ký đặc biệt...48

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên Sơn- Viglacera (Trang 47)