Trên cơ sở phơng hớng đề ra cho thời gian tới nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, hội tụ các điều kiện để gia nhập thị trờng thế giới là yêu cầu cấp thiết hàng đầu.
3.2.1 Phơng hớng thứ nhất: sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, năng
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đều phải trên cơ sở phân tích một cách khoa học tình hình sử dụng nguyên vật liệu và đề ra những phơng hớng và biện pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế- kỹ thuật từng doanh nghiệp.
Sau đây là một số phơng hớng hạ giá thành ở công ty Cơ khí Hà Nội:
a- Không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Qua phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở phần trên, ta thấy mức tiêu dùng nguyên vật liệu đối với sản phẩm máy công cụ khoan K 525A tuy có giảm qua các thời kỳ phân tích nhng thực tế vẫn còn cao so với định mức chung của ngành. Bởi vậy, ban lãnh đạo công ty và cán bộ nhân viên phòng kỹ thuật- chất lợng cùng các phòng ban có liên quan đã đề ra mục tiêu giảm 10% định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong vòng 2 năm tới. Để thực hiện mục tiêu đó công ty cần phải:
+ Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm: hiện nay việc kiểm tra chất lợng của công ty thực chất vẫn là phân loại sản phẩm hỏng mặc dù cũng đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 vào trong sản xuất. Bởi vậy tỷ lệ phế phẩm của công ty hiện nay vẫn còn rất cao và cha có dấu hiệu giảm thực có khi chỉ là giảm bột phát nên không ổn định. Hiện nay công tác bảo hành sản phẩm vẫn phải hoạt động thờng xuyên và có chi phí khá cao. Để khắc phục tình trạng này cán bộ phòng kỹ thuật nên phân công cán bộ kỹ thuật chuyên trách theo dõi từng phân xởng để quản lý công nghệ nhằm kịp thời phát hiện và giải quyết những ách tắc kỹ thuật, phân tích tìm ra nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp nhằm hạn chế h hỏng.
Công ty nên soạn thảo quy chế quản lý chất lợng, quy chế quy trách nhiệm cho những cá nhân làm ra sản phẩm hỏng vợt quá quy định để làm căn cứ th- ởng phạt dựa trên hệ thống quản lý chất lợng mà công ty đã đợc cấp.
+ Xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị. Hiện nay, việc sửa chữa máy móc thiết bị của công ty không tuân theo một kế hoạch nào cả, chỉ đơn giản là sửa khi hỏng. Điều này làm cho sản xuất bị đình trệ, máy móc không đợc bảo dỡng, sửa chữa định kỳ vốn đã cũ kỹ lạc hậu nay lại càng nhiều khuyết tật làm giảm chất lợng sản phẩm. Công ty nên có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa định kỳ. Nhân viên kỹ thuật phải nắm rõ những đặc điểm khuyết tật của từng máy để có biện pháp đối phó kịp thời khi hỏng hóc nhằm giảm tối thiểu tỷ lệ sản phẩm hỏng, giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho công ty.
+ Công ty nên hoàn thiện định mức nguyên vật liệu đảm bảo tính tiên tiến hiện thực, nhanh chóng xây dựng định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm mới. Hiện nay, công ty đã đa vào sản xuất một số máy công cụ mới để xuất khẩu nh: máy cán tôn định hình, máy gấp mép MGM, máy uốn gấp UD, … nhng vẫn cha có định mức mới cho các sản phẩm này.
Để thực hiện biện pháp trên đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của cán bộ nhân viên phòng kỹ thuật- chất lợng. Tốt nhất công ty nên có quy định bắt buộc đối với các nhân viên phòng kỹ thuật tuỳ theo chức năng và trình độ của mình mà mỗi năm phải đề xuất ra một số giải pháp kinh tế kỹ thuật có tính khả thi nhằm chế tạo sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, cải tiến chất lợng, đề phòng hạn chế sản phẩm hỏng,…Bên cạnh đó, công ty cũng nên có biện pháp khen thởng, khuyến khích vật chất thoả đáng cho ngời có phơng án hay có thể áp dụng đối với công ty.
Nếu thực hiện đợc biện pháp trên thì công ty có thể đạt đợc mục tiêu giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu xuống 10% trong vòng 2 năm. Giả sử chỉ số giá cả không đổi, lúc đó giá thành sản phẩm của máy công cụ K525A sẽ giảm: Chỉ số định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Chỉ số hạ giá thành do giảm chi phí nguyên vật liệu = * Chỉ số giá cả nguyên vật liệu - 1 * Chỉ số nguyên vật liệu trong giá thành
= [(0,9*1) – 1] * 0,8 = 0,08
Vậy giá thành sản phẩm máy công cụ K525A có thể giảm đợc: 23 975 883 * 0,08 =1 918 070,64 đồng b- Sử dụng nguyên vật liệu thay thế
Trong điều kiện mà định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đã đạt đến mức tối u không thể giảm thêm đợc nữa, công ty không đủ tiềm lực tài chính để đầu t đổi mới thiết bị công nghệ thì việc tìm cách sử dụng nguyên vật liệu thay thế là một biện pháp đặc biệt quan trọng có thể giúp giảm chi phí nguyên vật liệu. Việc sử dụng nguyên vật liệu thay thế đợc thực hiện theo hớng dùng vật liệu nhẹ, rẻ tiền, bền, chịu mài mòn cao, sẵn có trong nớc thay cho nguyên vật liệu nặng, đắt tiền, quý hiếm nhập khẩu nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng và yêu cầu công nghệ chế biến. Đối với công ty Cơ khí Hà Nội em xin đa ra biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thay thế cho sản phẩm máy công cụ. Nh trên đã phân tích thì máy công cụ K525A đợc sản xuất chủ yếu bằng bán thành phẩm đúc do công ty tự chế, thép, tôn, quy chế, phụ tùng, đồ điện,… Khi so sánh sản phẩm máy công cụ khoan em thấy các sản phẩm tơng tự th- ờng dùng các chi tiết bằng hợp kim mới, tôn trong nớc sản xuất và có một số chi tiết thay bằng nhựa, nhựa dẻo. Nếu công ty nghiên cứu, khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có này của ta thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ giảm đ- ợc:
4 295 687 – 4 292 000 =3 687 đồng Bán thành phẩm tự chế sẽ giảm đợc:
6 206 272 – 6 198 589 = 7 683 đồng Giá thành sản phẩm máy công cụ sẽ giảm:
c- Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm
Thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm là một nội dung quan trọng thể hiện sự quán triệt nguyên tắc tiết kiệm trong quản lý kinh tế. Thế nhng ở công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay công tác này vẫn cha đợc thực hiện triệt để. Nh đã phân tích ở trên, hiện nay công ty vẫn cha triệt để tận dụng những vật liệu còn thừa nh thép, tôn, sơn, …trong sản xuất. Ta có thể thấy trong công thức tính chi phí cho nguyên vật liệu không thấy khoản phế liệu thu hồi, tận dụng đợc khấu trừ trong chi phí. Nguyên nhân là do công ty đã không hạch toán chi tiết khoản phế liệu thu hồi cho sản phẩm mà khoản này đợc đa tất cả vào quỹ phúc lợi của công ty. Do đem bán làm phế liệu nên giá trị cũng không đáng kể nhng nếu công ty tận dụng hết d liệu để sản xuất chi tiết khác thì công ty sẽ tiết kiệm đợc một khoản đồng mỗi năm.
Tính trong toàn công ty thì một năm có thể tận dụng đợc khoảng 3000kg thép các loại (cha kể d liệu từ phân xởng đúc). Ta sẽ tận dụng số thép này cùng với thép mới để đúc các chi tiết không cần nguyên liệu thật tốt và có thể sản xuất đợc 1500 kg bán thành phẩm đúc. Nếu giá thép phế liệu là 500đ/kg, giá bán thành phẩm trung bình là 5 000đ/kg thì với mỗi máy công cụ sẽ hạ đ- ợc:
[(5 000 * 1500) – (3 000 * 500)] * 0,025 = 150 000đồng
d- Biện pháp nhằm giảm chi phí tiền điện trong giá thành sản phẩm máy công cụ K525A
Hiện nay xởng đúc, nhiệt luyện và áp lực là những xởng tiêu tốn nhiên liệu, điện năng nhất công ty. Các lò luyện tiêu tốn rất nhiều năng lợng do cũ và th- ờng sử dụng vợt quá công suất kỹ thuật cho phép. Hai phân xởng này có 2 lò nhiệt luyện, một lò có công suất 45 kw/h và một lò có công suất 90kw/h. Hiện nay thời gian làm việc của máy chỉ khoảng 13ngày/tháng, với 8h/ngày và hệ số sử dụng thiết bị mỗi ngày là 0,5. Nh vậy một tháng sẽ tiêu tốn:
Hiện nay giá tiền điện dùng trong giờ hành chính (6h-18h) là: 800đ Giá tiền điện trong giờ cao điểm (18h-22h) là: 1390đ
Giá tiền điện trong giờ thấp điểm (22h-6h sáng hôm sau) là: 410đ Tất cả đều cha kể thuế VAT 10%
Công ty hiện nay vẫn thực hiện làm theo giờ hành chính, tức là từ 7h30 đến 17h hàng ngày. Nh vậy chi phí tiền điện 1 tháng sẽ là:
7 020 * 800 = 5 616 000 đồng
Với mỗi sản phẩm máy công cụ khoan K525A có thể giảm đợc: 5 616 000 * 0,025 = 140 400 đồng
3.2.2 Phơng hớng thứ hai: tăng năng suất lao động nhằm giảm chi phí tiền
công trong giá thành sản phẩm.
Tuy trong giá thành sản phẩm chi phí lao động chỉ chiếm một tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành nhng đây lại là khoản rất dễ giảm bằng cách tăng năng suất lao động. Năng suất lao động của công nhân phụ thuộc vào tay nghề của ngời công nhân, công nghệ sản xuất, điều kiện làm việc và môi trờng làm việc đợc bảo đảm và môi trờng làm việc ổn định thì năng suất lao động sẽ cao và ngợc lại.
Nh ta đã thấy ở trên thì năng suất lao động của công nhân ở công ty Cơ khí Hà Nội vẫn cha đợc cao là do các nguyên nhân sau:
+ D thừa lao động kéo dài
+ Do máy móc, thiết bị cũ kỹ lạc hậu + Do công tác phục vụ sản xuất cha tốt
Thời gian qua năng suất lao động trung bình của công ty đối với các năm 1999, 2000, 200 đã có dấu hiệu tăng tơng ứng là 77,42 trđ/ ngời, 78,43 trđ/ngời và 76,77 trđ/ngời. Để chuẩn bị cho năm 2003, Việt Nam sẽ gia nhập AFTA, tập thể cán bộ công nhân viên công ty đã quyết tâm phấn đấu năng suất đạt 100 trđ/ngời/năm vào năm nay. Tức năng suất lao động sẽ tăng 30%
so với năm 2001. Để đạt đợc mục tiêu này công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:
a- Giải quyết d thừa lao động
Năng suất lao động của công ty hiện nay vẫn còn thấp chủ yếu là do tình trạng d thừa lao động kéo dài bởi đã nhiều năm nay công ty mới chỉ sử dụng khoảng 70% năng lực lao động hiện có. Nguyên nhân là do sản phẩm của công ty tiêu thụ không nhiều, một số ít sản phẩm lại phải chia đều ra mọi ng- ời nên sản xuất diễn ra cầm chừng. Công tác điều hành sản xuất của công ty là căn cứ hoàn toàn vào đầu ra của sản phẩm, khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trờng. Có một số phân xởng thì vẫn có việc làm đều nhng chủ yếu là nhận gia công cho các nơi khác. Muốn khắc phục tình trạng này công ty nên áp dụng các biện pháp sau:
Thứ nhất: tinh giảm bộ máy làm việc của công ty bằng cách khuyến khích công nhân về hu sớm, nghỉ việc đợc hởng lơng, trợ cấphơng pháp theo chế độ của Nhà nớc.
Thứ hai: công ty nên tận dụng lợi thế mặt bằng đất đai rộng, giáp đờng
Nguyễn Trãi để mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, mở các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí và các loại hình kinh doanh khác để chuyển bớt những công nhân không đủ năng lực và trình độ sang làm việc ở những bộ phận này vừa phục vụ đời sống công nhân trong công ty vừa giải quyết đợc lao động d thừa.
Để thực hiện đợc giải pháp trên đòi hỏi công ty phải đầu t một khoản tiền lớn. Nếu theo biện pháp này công ty có thể giảm đợc 20% lao động.
b- Đầu t mới thiết bị máy móc nhằm tăng năng suất lao động
Theo quyết định số 29/1998/QĐ-TTg ngày 9/2/1998 của Thủ tớng Chính phủ về giải pháp hỗ trợ phát triển một số lĩnh vực thuộc ngành cơ khí đợc vay vốn để đầu t phát triển với mức u đãi 0,35%/tháng.
Máy móc thiết bị của công ty hiện nay là rất lạc hậu và cũ mà thị trờng máy công cụ ở Việt Nam thì vẫn còn rất rộng lớn. Với khả năng sản xuất nh hiện nay công ty mới chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm không những để phát triển mà còn là biện pháp chiếm lĩnh thị trờng nội địa tránh sự xâm nhập của hàng nớc ngoài. Sản phẩm hiện nay của công ty chất lợng vẫn cha đồng đều, tỷ lệ phế phẩm cao bất cập so với yêu cầu phát triển của ngành. Bởi vậy, sản phẩm của công ty rất bất lợi trong cạnh tranh và đặc biệt sắp tới khi Việt Nam gia nhập AFTA. Theo số liệu điều tra của các tổ chức có trách nhiệm thì thị trờng máy công cụ tại Việt Nam rất rộng lớn và vẫn còn bỏ ngỏ. Vì vậy công ty Cơ khí Hà Nội nên mạnh dạn quyết định đầu t đổi mới thiết bị máy móc. Chỉ có nh vậy mới tạo đợc bớc chuyển biến đột phá trong ngành cơ khí Việt Nam. Công ty nên tận dụng cơ hội và tìm kiếm cơ hội vay vốn đầu t để đổi mới, lột xác tạo dựng vị thế của sản phẩm trên thị trờng bằng giá cả và chất lợng dựa trên tăng năng suất lao động.
Hiện nay, Nhật Bản và một số nớc trong Châu á và một số quốc gia khác rất phát triển sản xuất máy công cụ ta có thể học hỏi, mua công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất hay liên doanh, liên kết.
Công ty sẽ đa vào sản xuất dây chuyền công nghệ mới là đúc gang và thép, dây chuyền sản xuất máy công cụ xuất khẩu. Dự tính dây chuyền sản xuất mới này sẽ giúp cho công ty thực hiện đợc mục tiêu 100 tỷ đồng doanh thu năm nay.
c- Hoàn thiện công tác phục vụ sản xuất
Công tác phục vụ sản xuất tốt hay xấu cũng ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất chính. Nh đã phân tích ở trên, công tác phục vụ sản xuất của công ty Cơ khí Hà Nội vẫn cha thực sự tốt, đặc biệt ở một số phân xởng hoàn thiện và lắp ráp sản phẩm. Công nhân sản xuất đi lấy các chi tiết về lắp ráp tốn nhiều thời gian, sau đó lại chờ cho đủ mới bắt tay vào làm
việc hơn nữa nhiều kho bố trí không hợp lý nên thờng công nhân chỉ làm việc thực sự từ 9 giờ mà lẽ ra phải bắt đầu từ 7giờ 30.
Công ty Cơ khí Hà Nội có khá nhiều kho lớn nhỏ và chức năng khác nhau. Mỗi kho có một thủ kho riêng và công việc thì khá nhàn rỗi. Nh vậy theo em vào mỗi buổi sáng sau khi đã lĩnh các nguyên vật liệu, chi tiết xong thì công nhân đi lĩnh nên ký số lợng sẽ lĩnh ngày hôm sau để thủ kho chuẩn bị. Và nếu có thể thì chỉ cần một vài thủ kho quản lý các kho. Nh vậy, công việc lĩnh nguyên vật liệu, chi tiết sẽ đơn giản và tiết kiệm hơn nhiều. Với biện pháp này thì công việc sản xuất có thể bắt đầu ngay từ 8 giờ thay cho 9 giờ nh mọi khi và tiết kiệm đợc rất nhiều. Năng suất lao động của công nhân sẽ ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó, hiện nay phơng pháp tính lơng cho công nhân cũng đang