Cơ khí Hà Nội
2.2.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã đợc thực hiện ở công ty Cơ khí Hà Nội
Trong những năm qua, nhất là từ khi nớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc công ty Cơ khí Hà Nội luôn luôn phải thay đổi để thích ứng và đứng vững trong thị trờng. Công ty đã nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời yêu cầu chuyển đổi. Trong cơ chế thị trờng thì công ty sẽ phải tự lo từ đầu vào đến đầu ra và đặc biệt là không còn việc sản xuất theo chỉ định và Nhà nớc bù lỗ. Để vợt qua đợc những khó khăn đó công ty đã ra sức lột bỏ những thói quen cũ, những t tởng cũ, nắm bắt nhanh yêu cầu của thị trờng để tồn tại và phát triển. Toàn công ty đã nhận thức rõ rằng chỉ có thể
Phôi mẫu
Gia công
áp lực Các khâu đúc
Gia công chi tiết Nhập kho bán thành phẩm
Lắp ráp KCS
tồn tại bằng sự tín nhiệm và những lá phiếu đồng tiền cho sản phẩm của công ty. Muốn vậy thì phải có lợi thế trong cạnh tranh và điều đó chỉ có thể đạt đợc bằng chất lợng cao và giá thành hạ. Công ty đã thực hiện đồng bộ nhiều phơng hớng và biện pháp. Đó là các biện pháp có liên quan đến việc giảm hoặc tăng từng loại chi phí và ảnh hởng của nó đến giá thành sản phẩm. Cụ thể là:
• Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng
Để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng công ty Cơ khí Hà Nội đã tiến hành cải tiến kết cấu sản phẩm máy công cụ bằng cách phối hợp các sản phẩm cùng chủng loại tạo thành sản phẩm mới vừa tiết kiệm lại vừa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Cải tiến phơng pháp công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, sử dụng tổng hợp nguyên liệu có sẵn trên thị trờng vừa giảm khâu chế biến vừa giảm chi phí cho sản phẩm. Thêm vào đó công ty Cơ khí Hà Nội còn tận dụng triệt để phế liệu của phân xởng khác cho phân xởng Đúc và phân xởng máy công cụ. Sử dụng vật liệu thay thế cho sản phẩm nh thay một số chi tiết máy không cần sự mài mòn cao bằng chi tiết nhựa vừa giảm trọng lợng của máy vừa hạ giá thành phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Đặc biệt công ty đã đa hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 vào quản lý chất lợng sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm chi phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu đã giảm và hiệu quả rõ rệt.
Những tiết kiệm trên làm cho chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm của công ty đã giảm vì trong kết cấu giá thành tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm bộ phận rất lớn đến 80%.
• Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành
Về chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm công ty đã thực hiện tăng nhanh năng suất lao động đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân và tiền công. Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu lao động sao cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
Ngoài ra công ty còn chú ý phân công, bố trí lao động, đào tạo và quy hoạch cán bộ, khai thác triệt để nguồn khả năng tiềm tàng trong công ty. Tạo cơ cấu lao động tối u là tạo một môi trờng, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển. Công ty luôn luôn chú ý vấn đề sử dụng lao động phù hợp với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ngời…Đảm bảo đủ việc làm cho ngời lao động. Các công việc giao cho ngời lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành, đảm bảo yêu cầu ngời đợc giao việc phải có khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Mọi công việc giao cho công nhân đều phải quy định rõ chế độ trách nhiệm, kiên quyết không giao việc khi cha xác định rõ chế độ trách nhiệm.
Việc sử dụng đi đôi với việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu mới của cơ chế thị trờng. Công ty đã hiểu hiện nay lao động trong công ty đang trong tình trạng thừa tuyệt đối do kỹ thuật lạc hậu cha làm chủ đợc thị trờng, cha chiếm đợc lòng tin của khách hàng và lao động đợc cân đối trên dây chuyền sản xuất và các khâu công tác nhng không đủ việc làm cho cả ngày, phải ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Giải quyết tình trạng trên doanh nghiệp đã phân loại lao động trên cơ sở đó sắp xếp lại lực lợng lao động, mở rộng hoạt động dịch vụ, giải quyết cho nghỉ hu, mất sức, cho nghỉ thôi việc đợc hởng trợ cấp, cho đi đào tạo lại, bồi dỡng trình độ chuyên môn đối với ngời có sức khoẻ, còn ít tuổi và có triển vọng trong nghề nghiệp,…
Thêm vào đó, các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động nh khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới và công nghệ tiên tiến và tăng thời gian có ích trong ngày.
• Giảm chi phí cố định
Công ty đã thực sự cố gắng tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí cố định trong giá thành. Để thực hiện đợc điều này, công ty đã tăng năng suất lao động, mở
rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra
Đó là một số biện pháp công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua nhằm hạ giá thành sản phẩm máy công cụ. Với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì kết quả cũng đã đạt đợc một số thành công đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc thực hiện tốt hơn nữa.
2.2.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm máy công cụ trong những năm qua
Trong những năm vừa qua công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện sản xuất rất nhiều loại máy và chi tiết máy. Đó là các loại máy công cụ làm theo kế hoạch nh T630LD, B665, K325, …., máy đại tu, máy làm theo hợp đồng, thép đúc, thép cán và các chi tiết máy lẻ.
Cụ thể trong 3 năm 1999, 2000, 2001 công ty đã thực hiện giá thành máy công cụ nh bảng.
Nhìn vào bảng, ta nhận thấy hầu hết các sản phẩm đều có giá thành năm sau giảm hơn năm trớc. Điều này chứng tỏ rằng công ty đã rất cố gắng hạ giá thành sản phẩm. Theo nh tổng kết của công ty, thì khi sản lợng của công ty tăng lên gấp đôi thì giá thành sản phẩm của loại máy công cụ đó cũng giảm đi 80,65%. Nh vậy, cứ tăng sản lợng lên gấp đôi thì giá thành sản phẩm hạ xuống chỉ còn 80,65%, đờng cong kinh nghiệm có hệ số tơng ứng và có phần tốt hơn các doanh nghiệp cùng ngành.
Trong những năm qua, công ty Cơ khí Hà Nội luôn luôn tìm tòi và thử nghiệm nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả năng của mình. Cụ thể nh, công ty luôn luôn cải tiến sản phẩm, kết hợp các loại máy tạo thành máy đa chức năng hơn, phù hợp với ngời tiêu dùng hơn. Không những thế, công ty còn tiến hành sản xuất nhiều loại máy mới nh máy cán tôn định hình, máy gấp mép, máy uốn dập để xuất khẩu,…
Hiện nay, kế toán công ty dựa vào phiếu xuất vật t và phiếu nhập kho thành phẩm có so sánh với hệ thống định mức chung đã đợc lập để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi loại sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm theo công thức sau:
Còn chi phí dở dang cuối kỳ đợc tính nh sau:
Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty lớn bao gồm 10 phân xởng và một bộ phận vận tải. Mỗi phân xởng có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt song có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu song song do đó việc tổ chức sản xuất đợc tiến hành ở từng x- ởng, phân xởng sản xuất.
Máy khoan K 525A là loại máy công cụ truyền thống của công ty, có đặc điểm kỹ thuật nh sau:
Biểu 1.10: Đặc điểm kỹ thuật của máy khoan K525A
Đờng kính max khoan đợc (thép) Mm φ25
Khoảng cách max từ tâm trục chính đến tâm cột
Khoảng cách dời chỗ max của trục chính Mm 130
Khoảng cách dời chỗ max của đầu khoan Mm 500
Khoảng cách dời chỗ lên xuống của cần khoan Mm 840
Góc quay của đầu khoan (o) 360o
Góc quay của cần quanh trục của nó (o) 360o
Góc quay của cần quanh tâm trụ (o) 360o
Tốc độ trục chính v/ph 175-980
Giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm
= vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên
thực tế + Chi phí nhân công trực tiếp thực tế + Chi phí sản xuất chung thực tế Chi phí dở dang cuối kỳ = Chi phí dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Giá thành sản phẩm hoàn thành
Kích thớc bàn làm việc Mm 590x450
Lỗ côn moóc đầu trục chính No 3
Động cơ chính • Công suất • Tốc độ • Điện áp kW v/ph V 2,2 1500 380/220 Kích thớc máy (phủ bì) • Dài • Rộng • Cao Mm 1800 680 2000 Khối lợng máy Kg 780
Giá thành sản phẩm đợc tập hợp theo các khoản mục chi phí:
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu nói chung là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng lao động vật hoá. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị của nó chuyển hết một lần vào thành phẩm.
Với đặc thù của một ngành cơ khí, chi phí nguyên vật liệu của công ty thờng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%-80% tổng chi phí). Nguyên vật liệu sử dụng cho máy K525A bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu đợc phân thành các loại:
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu đợc coi là nguyên vật liệu chính tại các phân xởng khác nhau cũng khác nhau. Ví dụ nguyên vật liệu chính của phân xởng đúc là gang và thép, nguyên vật liệu chính của phân xởng áp lực và nhiệt luyện là thép và kim loại màu, que hàn,…
Nguyên vật liệu chính của máy khoan K525A là thép, đồng, gang, nhôm, kim loại màu, curoa các loại, biến thế, chổi than,..
- Nguyên vật liệu phụ: đợc sử dụng với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm. Nguyên vật liệu của máy công cụ gồm những loại dây điện, sơn, vôi, cát, hoá chất, thùng phi, cao su tấm,…
- Nhiên liệu: gồm than, gỗ, dầu, xăng,… Tại bộ phận vận tải có khoản mục phụ tùng thay thế sử dụng để sửa chữa và bảo dỡng máy.
- Ngoài các nguyên vật liệu mua ngoài đợc phân tích thành các loại trên trong công ty còn có phôi thô do xởng Đúc chế tạo. Các loại phôi là nguyên vật liệu chính của các phân xởng tiếp nhận nó và đợc gọi là bán thành phẩm tự chế của phân xởng Đúc.
- Công cụ, dụng cụ cũng là một yếu tố cấu thành nên chi phí nguyên vật liệu. Đối với công cụ, dụng cụ công ty chia thành 2 loại: những công cụ, dụng cụ quy định rõ ràng cho từng loại sản phẩm cụ thể đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung để phân bổ.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã đợc lập và dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp cho từng loại sản phẩm. Hiện nay công ty Cơ khí Hà Nội sử dụng giá thực tế nguyên vật liệu mà không sử dụng giá hạch toán. Do vậy, công ty sử dụng giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Nội dung chi phí nhân công trực tiếp
Cũng giống nh đơn vị kinh doanh khác, chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Cơ khí Hà Nội là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất nh lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp khác (nếu có). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích nộp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất theo một tỷ lệ quy định trên tổng tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Hàng tháng, kế toán chi phí sản xuất và giá thành căn cứ vào số giờ công thực tế phát sinh trong tháng tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng sử dụng.
Chi phí nhân công trực tiếp gồm: + Tiền lơng công nhân sản xuất chính
+ Tiền thanh toán thừa giờ cho công nhân sản xuất chính + Tiền bồi dỡng độc hại cho công nhân
+ Phụ cấp tổ trởng
+Tiền bổ sung lơng trích trớc cho công nhân
+ Phần trích theo lơng tính vào các khoản chi phí trên
Căn cứ vào chứng từ gốc phiếu nhập kho bán thành phẩm, phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu theo dõi giờ công cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng cho từng phân xởng theo từng đối tợng sử dụng và trên cơ sở đó tính chi phí giá thành sản phẩm.
Nội dung chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung sẽ đợc tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm để tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ sản xuất chung trong phạm vi các xởng. Bao gồm:
+ Chi phí nhân viên: phản ánh những chi phí về lơng chính, lơng phụ, phụ cấp (nếu có) trả cho nhân viên các phân xởng nh lơng công nhân phục vụ sản xuất và quản lý phân xởng, lơng bổ sung cho nhân viên phân xởng, lơng trả cho công nhân trong xởng và các xởng khác làm nhiệm vụ sửa chữa phục vụ sản xuất của xởng. Đồng thời còn bao gồm các khoản đóng góp quỹ nh BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản bồi dỡng ca 3, bồi dỡng độc hại.
+ Chi phí vật liệu: phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng trong phạm vi phân xởng nh xuất sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng,…
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: là những chi phí về dụng cụ sản xuất xuất dùng trong phạm vi các xởng để góp phần chế tạo ra sản phẩm.
+ Chi phí khấu hao: phản ánh về khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xởng sản xuất nh khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng của các xởng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh về những chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho sản xuất nh sửa chữa tài sản cố định, chi phí điện nớc. + Chi phí khác bằng tiền: phản ánh tất cả những khoản chi phí khác của xởng sản xuất nh chi phí hội nghị, tiếp khách, …
Chi phí sản xuất chung đợc tiến hành tại các phân xởng sản xuất, cuối tháng tập hợp cho toàn công ty. Tại các phân xởng, sau khi kế toán xác định chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm, kế toán xởng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng cho chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất đợc lập dựa trên các phiếu theo dõi từng loại sản