2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp). Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc, trong sự phát triển của xã hội và do nhu cầu xây dựng của đất nớc, ngày 26/11/1955 Đảng và Chính phủ ta quyết định cho xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại làm nòng cốt cho việc chế tạo
máy công cụ sau này. Ngày12/4/1958 đã trở thành ngày khai sinh của công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay với tên khai sinh là Nhà máy Cơ khí Hà Nội trung quy mô. Nhà máy ra đời với sự hợp tác giữa Việt Nam, các nớc Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ. Đây là đứa con đầu tiên của ngành chế tạo máy Việt Nam và là nhà máy duy nhất chế tạo máy công cụ. Có thể tóm tắt quá trình phát triển của công ty Cơ khí Hà Nội qua những thời kỳ nh sau:
Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, nhà máy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trình độ khoa học kỹ thuật. Việc sản xuất tơng đối ổn định theo chỉ tiêu Nhà nớc giao, một năm sản xuất khoảng 600 máy gọt kim loại, đạt 60% công suất thiết kế, có năm sản xuất 1000 máy trên tổng số công nhân là 2700 ngời.
Năm 1960 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Sau giải phóng miền Nam năm 1975, nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm nh kế hoạch 1975-1980, 1980-1985 nên hoạt động sản xuất rất sôi động. Sản xuất của nhà máy đợc sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh đợc Nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới 2800 ngời và có hơn 300 kỹ s, nhà máy đợc phong tặng danh hiệu anh hùng. Đến năm 1980, nhà máy đổi tên thành nhà máy Công cụ số 1.
Từ năm 1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc, xoá bỏ bao cấp bớc sang kinh tế thị trờng, tự hạch toán kinh doanh độc lập, nhà máy đã từng bớc chuyển đổi cơ chế sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại. Nhng do đổi mới chậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm giảm, cùng với các ngành cơ khí chế tạo nói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máy công cụ chất l- ợng kém, giá cao, khó chuyển đổi cơ cấu.
Cụ thể từ năm 1980 đến 1990, mỗi năm nhà máy tiêu thụ khoảng 100 máy công cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ, không phát huy đợc, năng suất lao động thấp (khoảng 30%), lao động phải nghỉ do không có việc làm.
Địa chỉ công ty: 24 Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội Fax : 8448583268
Điện thoại : 8448584416- 8584354- 8584475
Tài khoản tiền Việt Nam: 710A-00006, Ngân hàng Công thơng Đống Đa, Hà Nội.
Tài khoản ngoại tệ: 362.111.370.222 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Đối mặt với sự khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, công ty từng bớc sắp xếp lại khả năng lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, duy trì đội ngũ lao động có kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Từ năm 1993 trở lại đây, nhà máy đã dần đi vào ổn định và phát triển. Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm là máy công cụ nhà máy còn sản xuất các thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị xi măng lò đứng, thiết bị chế biến đờng,…
Năm 1995 nhà máy đổi tên thành công ty Cơ khí Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company).
Để không ngừng củng cố sản xuất và phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị tr- ờng đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc, công ty luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khí Hà Nội a- Đặc điểm tổ chức quản lý
Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa theo đơn đặt hàng và theo lệnh sản xuất. Vì vậy, bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức nh sau:
Công ty Cơ khí Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động.
Dới ban giám đốc có các phòng chức năng là bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc trong quản lý, điều hành sản xuất. Quan hệ giữa các phòng ban, giữa
các giám đốc phân xởng với giám đốc, phó giám đốc là quan hệ chỉ huy và phục tùng mệnh lệnh.
Cụ thể, đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên, trực tiếp quản lý hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động của công ty.
Giúp việc cho giám đốc gồm: + Phó giám đốc phụ trách sản xuất + Phó giám đốc kỹ thuật
+ Phó giám đốc kiêm giám đốc xởng máy công cụ + Phó giám đốc KHKDTM và quan hệ quốc tế + Phó giám đốc nội chính
+ Trợ lý giám đốc quản lý sản xuất
Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc các giám đốc phân xởng.
Các phòng ban chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp của giám đốc và các phó giám đốc gồm:
+ Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính + Phòng vật t + Phòng kỹ thuật + Phòng điều độ sản xuất + Phòng cơ điện + Phòng KCS + Phòng tổ chức + Tổng kho + Ban R&D
+ Và một số phòng ban khác nh: Phòng đời sống, phòng thiết kế, phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng giao dịch thơng mại,…
Biểu 1.7: Sơ đồ tổ chức HAMECO Giám đốc Phó giám đốc thờng trực Phó giám đốc phụ trách MCC Phó giám đốc phụ trách sx Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc KHKDTM &QHQT Phó giám đốc nội chính Trợ lý giám đốc Đại diện LĐ chất lợng VPCT Phòng KTTKTC VP GDTM TTXD&BDHT CSCN P.Bảo vệ P.QTĐS P.Y tế P.VHXH Xởng MCC P.TCNS Ban dự án Tr.THCN CTM TT ĐHSX XNSX&KDVTCTM XNLĐĐT&BDTBCN TT TĐH Xởng bánh răng X.Cơ khí lớn X.GCAL-NL Xởng đúc X.Kết cấu thép P.Kỹ thuật P.QLCLSP&M Th viện
Tổ chức của toàn công ty (đờng đậm nét)
Hệ thống bảo đảm chất lợng theo ISO 9002 (đờng không liền nét) b- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Để tiến hành tổ chức sản xuất, công ty thực hiện tổ chức nhiều bộ phận sản xuất, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng, bao gồm 11 xởng cụ thể nh sau:
* Xởng công cụ: là xởng sản xuất chính, chuyên gia công và sản xuất mặt hàng máy công cụ, tức là sản xuất ra tất cả các chi tiết để lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ nh máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan,…
Xởng máy công cụ bao gồm các bộ phận sau:
+ Bộ phận cơ khí 4A: có nhiệm vụ gia công các mặt hàng cơ khí và các chi tiết của máy công cụ.
+ Bộ phận lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ và nhập kho máy.
+ Bộ phận dụng cụ: chuyên gia công các loại chi tiết có độ gá, dụng cụ gia công cơ khí.
* Xởng cơ khí lớn: Đây là phân xởng chuyên gia công các phụ tùng cơ khí, các chi tiết máy công nghiệp.
* Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thép, gang đúc và đúc các máy công cụ, phụ tùng cơ khí phục vụ cho phân xởng máy công cụ, xởng rèn, xởng cơ khí. * Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ sửa chữa các loại thiết bị, ngoài ra còn gia công các chi tiết phục vụ cho việc đại tu.
* Xởng thuỷ lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bị thuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.
* Xởng kết cấu: làm nhiệm vụ chuyên gia công hàng thuộc về mía đờng. * Xởng cán thép: làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng.
* Trung tâm lắp đặt thiết bị: làm nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiết thành máy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.
* Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện (AL&NL): làm nhiệm vụ gia công các chi tiết phục vụ cho phân xởng cơ khí nh máy tiện, vỏ bao che các thiết bị, nhiệt luyện các chi tiết hoặc gia công các hàng phi tiêu chuẩn.
* Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp cho các phân xởng.
Các phân xởng trên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật sản xuất, riêng xởng máy công cụ do phó giám đốc phụ trách máy công cụ đảm nhiệm.
c- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Hiện nay, công ty tạm thời chia sản phẩm thành 2 luồng:
Đối với sản phẩm trong kế hoạch của công ty, đó là các loại máy công cụ, đợc phòng kế hoạch kinh doanh dự kiến hàng năm, sản xuất những loại máy nào, cần những trang thiết bị nào, phụ tùng nào đi kèm,…
Đối với các đơn đặt hàng, sau khi ký hợp đồng các sản phẩm với khách hàng, bộ phận quản lý hợp đồng chuyển toàn bộ các bản vẽ của khách hàng cho phòng kỹ thuật xử lý. Nếu đòi hỏi phải thiết kế kỹ thuật phòng sẽ cho thiết kế theo yêu cầu của khách. Căn cứ vào bản vẽ phòng kỹ thuật tính toán toàn bộ kích thớc, trọng lợng, chủng loại và quy cách vật t để lập dự trù cho từng loại hợp đồng, từng loại sản phẩm. Đồng thời, phòng kỹ thuật cũng có hớng dẫn công nghệ từ tạo phôi đến gia công chi tiết, nhiệt luyện, lắp ráp, tính toán và định mức cho từng công việc. Sau đó, phòng điều độ sản xuất phát lệnh sản xuất cho các phân xởng tiến hành tạo phôi và gia công.
Phôi đúc do phân xởng đúc thực hiện, phôi rèn do phân xởng rèn chế tạo, gia công cơ khí do phòng điều độ sản xuất phân công cho các phân xởng thực hiện. Phòng điều độ sản xuất cử điều độ viên theo dõi và đôn đốc, giải quyết vớng
mắc trong quá trình sản xuất nhằm giải quyết hợp đồng nhanh gọn, đúng tiến độ giao hàng.
Sản phẩm của công ty cơ khí có nhiều loại, mỗi loại có quy trình công nghệ sản xuất riêng.
Trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp này em chỉ xin trình bày về quy trình sản xuất máy công cụ đó chính là mặt hàng truyền thống của công ty. Là sản phẩm của ngành cơ khí nói chung, sản phẩm máy công cụ của công ty có kỹ thuật phức tạp, đợc tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết, các bộ phận có yêu cầu kỹ thuật cao. Mỗi chi tiết cấu thành máy công cụ đợc chế biến gia công theo một trình tự nhất định. Tuy các chi tiết có trình tự gia công cụ thể song có thể khái quát quy trình sản xuất máy công cụ theo trình tự sau:
Bớc 1: Xởng đúc nhận nguyên vật liệu từ tổng kho tiến hành đúc ra phôi sản
phẩm có thể là gang hoặc thép theo mác thép mà phòng kỹ thuật đã hớng dẫn. Phôi sản phẩm này phục vụ cho xởng áp lực và nhiệt luyện hoặc phục vụ cho phân xởng cơ khí.
B
ớc 2: Xởng máy công cụ tiếp nhận phôi sản phẩm gang, phôi sản phẩm thép từ
xởng đúc, phôi rèn từ phân xởng rèn và thép cây từ tổng kho tiến hành gia công các chi tiết máy công cụ. Tuỳ theo yêu cầu của quy trình công nghệ cũng nh độ phức tạp của các chi tiết mà có thể đợc chế tạo bằng 1 hoặc một số phơng pháp công nghệ phức tạp nh tiện, phay, …
Các bớc công nghệ trên đều đợc KCS kiểm tra chặt chẽ cho đến khi hoàn thiện nhập kho.
B
ớc 3: Bộ phận lắp ráp căn cứ vào phân công sản xuất và nhận chi tiết đã gia
công hoàn chỉnh từ kho bán thành phẩm, nhận vật t ngoài từ tổng kho theo dự trù định mức, tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, hoàn thiện chạy thử không tải, có tải và các thao tác kỹ thuật khác. Sau đó làm phiếu nhập kho.
Biểu 1.8: Quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ