II. Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty trên thị trờng chứng khoán
6. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động, đồng thời có biện pháp để giảm chi phí quản lý tới mức thấp nhất.
đồng thời có biện pháp để giảm chi phí quản lý tới mức thấp nhất.
Nh đã tìm hiểu ở chơng trớc, có thể nhận thấy rằng hiệu quả hoạt động của Công ty còn khá thấp, chi phí sản xuất kinh doanh còn khá cao do vậy trong thời gian tới Công ty cần thiết nâng hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận để có thể phát triển một cách bền vững trong tơng lai
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, giảm chi phí thì cơ sở vật chất kỹ thuật là yêu tố quan trọng, công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội cần giải quyết vấn đề về đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật sau đây:
Đối với đội tàu:
Phát triển đội tàu viễn dơng nhất là tàu chở container, tàu chở dầu và tàu chở hàng khô loại lớn. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển đội tàu viễn dơng và các
hình thức thuê nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng hoá XNK. Đầu t phát triển đội tàu phải tuân theo các định hớng sau đây:
- Trẻ hoá đội tàu: Tuổi tàu bình quân của công ty Cổ phần Hàng hải nói riêng và của Việt Nam nói chung còn cao. Thêm vào đó phần lớn các con tàu của Việt Nam đều đợc đóng với công nghệ lạc hậu, tính năng kỹ thuật kém, tàu cha phù hợp với điều kiện, tuyến đờng khai thác... Một thực tế khách quan là khả năng cạnh tranh của đội tàu Công ty là yếu vì thế cần đầu t trẻ hoá đội tàu, mua những con tàu mới hơn, có đặc tính kỹ thuật hiện đại hơn, kết cấu hợp lý và phù hợp với từng loại hàng hoá cần chuyên chở, có khả năng hành hải trên những tuyến đờng có điều kiện thời tiết khắc nghiệt... để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trờng, của ngời thuê tàu.
- Chuyên môn hoá đội tàu:
Trong nội bộ Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội, muốn nâng cao khả năng chuyên môn hoá đội tàu thì vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu để cải tiến và cơ cấu lại mô hình tổ chức các đội tàu sao cho phù hợp với khả năng định hớng hoạt động, phát triển của từng đội tàu trong toàn Công ty.
Đối với cảng biển
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh tăng sức cạnh tranh của các cảng biển, công việc của cảng trong tơng lai không chỉ bó gọn trong phạm vi vùng đất và nớc của cảng, mà phải vợt ra khỏi biên giới đó. Ngoài nhiệm vụ truyền thống nh bốc, xếp, kho bãi, cảng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác nh bao bì, phân loại hàng hoá và vận chuyển đến ngời tiêu dùng qua các phơng thức vận tải.
Các cảng biển cần phải cải tiến hệ thống thông tin quản lý để đạt đợc mức độ tối đa của hiệu quả khai thác và giảm các chi phí sản xuất.
Xem xét và xây dựng cớc phí cảng: Do cách thức vận tải đờng biển thay đổi, số lợng các tàu đa dụng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tối đa khả năng chất tải của tàu. Để thực hiện nhu cầu này, nhiều bến cầu cảng đơn lẻ đã sửa chữa thành các Terminal đa chức năng để có thể xếp dỡ các loại hàng bách hoá, container hàng rời, ô tô.
Đối với khối dịch vụ
Đầu t xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của các dịch vụ hàng hải và vận tải hàng hoá trọn gói door to door. Hệ thống này tối thiểu phải bao gồm kho bãi, bồn chứa nhiên liệu, cảng cạn, thiết bị bốc xếp, phơng tiện cung ứng trên biển và vận tải container trên bộ... Tránh
Có đầu t công nghệ mới, có cơ sở vật chất thì chúng ta mới đủ lực cạnh tranh trên thị trờng khu vực đợc. Đây không chỉ đòi hỏi riêng của ngành dịch vụ hàng hải mà bất cứ ngành nào, lĩnh vực nào cũng đòi hỏi yếu tố này.
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Vì vậy chúng ta nhất thiết phải đầu t để có hệ thống thông tin thống nhất với các trang thiết bị tiên tiến để kịp thời nối mạng giữa Công ty với các cảng, các hãng tàu, cũng nh những nơi giao nhận hàng trên phạm vi toàn thế giới.
Con ngời
Cần có các trung tâm đào tạo và tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo học tập kinh nghiệm của các cơ sở đào tạo hàng hải của các nớc có truyền thống, giàu kinh nghiệm. Các cơ sở đào tạo cần thiết phải cải tiến nội dung chơng trình cho phù hợp, cập nhật các thành tựu công nghệ mới, nâng cao trình độ chất lợng đào tạo. Ngoài việc đào tạo, mở lớp trong nớc, Công ty cần tổ chức và khyến khích cho nhân viên, cán bộ của ngành đợc đi học hoặc thực tập ở nớc ngoài để có thể lĩnh hội đợc những kiến thức cập nhật nhất của thế giới. Đồng thời tranh thủ việc đào tạo của các tổ chức mà ta gia nhập và các dự án phát triển kết cấu hạ tầng để gửi cán bộ đi đào tạo; tăng cờng quan hệ với các tổ chức có liên quan.
Đối với đội ngũ sĩ quan thuyền viên: Hiện nay việc đào tạo, tái đào tạo và nâng cao trình độ của sĩ quan truyền viên đều do các chủ tàu tự làm theo quan điểm và khả năng của từng công ty mà cha có sự điều tra khảo sát, cân đối lập kế hoạch cho toàn bộ đội tàu. Do đó việc đào tạo đội ngũ sĩ quan thuyền viên cần đợc tiến hành trên cơ sở:
- Theo kế hoạch đợc lập, căn cứ theo nhu cầu của cả đội tàu, cơ cấu đội tàu cũng nh nhu cầu phát triển dịch vụ xuất khẩu thuyền viên.
- Chú trọng đặc biệt đào tạo ngoại ngữ nhằm tăng khả năng giao tiếp, ứng xử cho đội ngũ sĩ quan quản lý khi đến cảng nớc ngoài
- Cần lu ý nâng cao hiểu biết về thơng vụ cho các sĩ quan khối boong để họ chủ động giải quyết các công việc một cách có hiệu quả nhất trong quá trình khai thác tàu.
Để quản lý chi phí thì về nguyên tắc, Công ty phải quản lý, giám sát các khoản chi và điều quan trọng hơn cả là phải xây dựng đợc các mức chi đối với từng hoạt động hay phải xây dựng cho đợc một hệ thống định mức với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cụ thể, đó chính là căn cứ để quản lý chặt chẽ chi phí. Từ đó có những biện pháp khen thởng kịp thời đối với những cá nhân, tập thể thực hiện tốt công tác quản lý chi phí, tiết kiệm chi phí, đồng thời có biện pháp xử lý đối với cá nhân, tập thể lãng phí, không tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên trên thực tế ta chỉ có thể xây dựng đợc các định mức chi phí cho một số hoạt động cụ thể mà thôi, vì việc xác định đúng mức độ tiêu phí là rất khó khăn trong một số hoạt động.
Các loại chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí thuế, phí, lệ phí,... Trong số đó, chi phí mua ngoài (điện nớc, điện thoại, fax) và chi phí đồ dùng văn phòng chiếm tỷ lệ khá cao. Do vậy, để giảm các loại chi phí này, trớc hết ban lãnh đạo Công ty phải quán triệt ý thức tiết kiệm đến từng phòng ban, từng nhân viên và có biện pháp quản lý chặt chẽ. Ví dụ, đối với chi phí điện nớc, nên tắt những thiết bị không dùng đến hoặc sử dụng không hợp lý, đối với điện thoại nên lập một tổng đài riêng của Công ty, nhằm giám sát các cuộc gọi tránh tình trạng phát sinh những cuộc gọi ngoài mục đích.