II. Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Hàng Hải Hà nộ
4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Khả năng sinh lời của Công ty đợc thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu nh: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE), doanh lợi tài sản (ROA). Nh đã trình bày ở phần lý luận, các chỉ tiêu này liên quan trực tiếp đến các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả kinh doanh, do vậy trớc khi đi vào phân tích cụ thể nhóm chỉ tiêu sinh lời, ta phân
Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty (đơn vị: nghìn đồng):
chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. Doanh thu thuần 68.509.754 108.312.908 124.170.115 2. Giá vốn hàng bán 57.500.876 94.790.564 104.807.584 3. Lợi nhuận gộp 11.008.878 13.522.344 19.299.531
4. Chi phí bán hàng - 800.121 514.466
5. Chi phí quản lí doanh nghiệp 4.529.730 6.750.144 7.822.453 6.Lợi nhuận thuần hoạt động sản
xuất kinh doanh
6.479.148 6.020.079 10.962.6127.lợi nhuận hoạt động tài chính 3.189.403 2.655.138 1.69.834 7.lợi nhuận hoạt động tài chính 3.189.403 2.655.138 1.69.834
8.Lợi nhuận khác 589.175 897.143 226.355
9.Tổng lợi nhuận trớc thuế 10.275.726 9.572.351 11.358.801 10.Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.568.931 2.201.640 3.077.639 11.Lợi nhuận sau thuế 7.706.795 7.370.711 8.821.162
Nguồn: Phòng tài chính kế toán–
Từ bảng trên cho ta thấy: doanh thu của Công ty đều tăng qua ba năm, đặc biệt năm 2002 tăng với tốc độ lớn so với năm 2001, tuy vậy lợi nhuận của Công ty lại tăng thấp thậm chí còn giảm. Cụ thể:
Năm 2002: Doanh thu thuần của Công ty đạt 108.312.908 nghìn đồng, tăng 39.803.154 nghìn đồng (≈ 58,1%), trong khi đó lợi nhuận sau thuế lại giảm 4,4% so với năm 2001. lợi nhuận của Công ty giảm trong năm 2002 là do: Giá vốn hàng bán tăng: 37.289.688 (nghìn đồng) (≈ 64,8%); Chi phí bán hàng tăng 800.121 (nghìn đồng); chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 2.175.411 (nghìn đồng) (≈ 48%); Các loại chi phí của Công ty trong năm 2002 đều tăng nhất là giá vốn hàng bán
Năm 2003: Doanh thu thuần tăng 14,6% và lợi nhuận tăng 12,35% so với năm 2002. Nh vậy mức tăng của lợi nhuận cha kịp mức của doanh thu thuần là bởi: Giá vốn vẫn tăng: 10.017.020 (nghìn đồng) (≈ 10,5%); chi phí quản lí doanh nghiệp tăng: 1.117.309 (nghìn đồng) (≈ 16,7%) so với năm 2002.
Với việc mở rộng quy mô hoạt động năm 2002 đã làm cho tổng chi phí của Công ty tăng lên rất cao, tăng nhanh hơn mức độ tăng của doanh thu. Có thể đánh giá một cách chung rằng: năm 2002, hoạt động của Công ty mang lại hiệu quả thấp. Năm 2003, tuy Công ty đã giảm đợc một số chi phí song mức tăng của nó vẫn còn cao do đó ảnh hởng đến hoạt động của Công ty.
Vì vậy trong thời gian tới để nâng hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh cho mình thì nhất định Công ty phải có biện pháp giảm chi phí nhất là chi phí về quản lý.
Để đánh giá về khả năng sinh lời của Công ty ta tính các chỉ tiêu sau: * Doanh tiêu thụ sản phẩm:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2001 = 687..706509..795754 = 0,112
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2002 =
908. . 312 . 108 711 . 370 . 7 =0,068 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2003 = 1248.281.107.126.115 = 0,067 Năm 2001: cứ một đồng doanh thu thuần thu đợc 0,112 đồng lợi nhuận;
Năm 2002: một đồng doanh thu thuần mang lại cho Công ty 0,068 đồng lợi nhuận
Năm 2003: một đồng doanh thu thuần mang lại cho Công ty 0,067 đồng lợi nhuận.
Tuy rằng doanh thu thuần của Công ty tăng khá cao giữa các năm nhng lại mang về cho Công ty ít lợi nhuận hơn, nguyên nhân nh đã phân tích ở trên là do chi phí của Công ty tăng vợt mức tăng của doanh thu thuần làm cho lợi nhuận giảm từ năm 2001 đến 2002 và tăng không đáng kể vào năm 2003. Chính vì đó mà doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày một giảm.
∗Chỉ tiêu doanh lợi tài sản (ROA): Năm 2001: ROA = 641 019 131 795 706 7 . . . . = 0,0588 Năm 2002: ROA = 1767.370.886.711.678 = 0,0417 Năm 2003: ROA = 2108.281.225.162.858 = 0,0394
ROA của Công ty có xu hớng giảm dần qua các năm, nếu năm 2001 một đồng tài sản mang lại cho Công ty 0,0588 đồng lợi nhuận thì năm 2002 chỉ mang lại 0,0417 đồng và năm 2003 giảm xuống còn 0,0394 đồng, nguyên nhân chính là do: chi phí của Công ty tăng làm cho lợi nhuận giảm, trong khi tổng tài sản bình quân lại tăng dần. Ta có thể thấy rõ điều này qua sự phân tích sau:
ROA = *DTTS DT TNST TS TNST =
sản phẩm TTS Năm 2001: ROA = 0,112 * 0,523
Năm 2001: ROA = 0,067 * 0,612 Năm 2003: ROA = 0,067 * 0,59
Do đó, chính doanh lợi tiêu thụ sản phẩm giảm làm ROA giảm, mà doanh lợi tiêu thụ sản phẩm giảm nguyên nhân chính là do chi phí của Công ty tăng. Nh vậy, để tăng ROE và ROA, trong thời gian tới, Công ty cần có biện pháp giảm chi phí: cả chi phí hoạt động kinh doanh, cả chi phí quản lý, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
∗ Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE): Năm 2001: ROE = 897..706956..795705 = 0,086 = 8,6% Năm 2002: ROE = 189 . 402 . 88 711 . 370 . 7 = 0,083 = 8,3% Năm 2003 ROE = 888..182696..162769 = 0,093 = 9,3%
Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Công ty đạt mức thấp nhất vào năm 2002.
Để xem xét yếu tố ảnh hởng đến ROE ta có thể tính: ROE = VCSHTNST = *VCSHTS TS DT * DT TNST
ROE = Doanh lợi tiêu thụ *Hiệu suất sử dụng * Hệ số nhân sản phẩm TTS VCSH
= ROA * EM
Năm 2001: ROE = 0,0588 * 1,47 Năm 2002: ROE = 0,0417 * 1,98 Năm 2003: ROE = 0,0394 * 2,37
Nh vậy, nguyên nhân chính làm ROE của Công ty còn ở mức thấp là do hiệu quả quản lý tài sản, quản lý chi phí còn thấp (vì doanh lợi tiêu thụ sản phẩm và hiệu suất sử dụng tài sản cha cao).
Đồng thời ta cũng nhận thấy rằng: Việc tăng sử dụng Nợ là có lợi cho Công ty do tác động của đòn bẩy tài chính. Bởi lẽ năm 2001 khi Công ty sử dụng ít nợ vay hơn hai năm tiếp theo, do vậy tuy ROA hay hiệu quả hoạt động trong năm này cao hơn, nhng do sử dụng ít Nợ nên ROE thấp hơn.
Nhng đến năm 2002, tuy Công ty đã tăng sử dụng Nợ song do hiệu quả hoạt động kém nên ROE giảm so với năm 2001.
Nh vậy, đòn bẩy tài chính càng lớn có sức mạnh làm cho suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả; ngợc lại chính đòn bẩy tài chính sẽ là động lực làm giảm mạnh suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi khối l- ợng hoạt động giảm và chính nó sẽ đẩy nhanh tình trạng của Công ty vào kết cục bi thảm vì khi ấy ROE sẽ lệ thuộc chủ yếu vào đòn bẩy tài chính.
với hệ số Nợ quá cao, mà hoạt động lại kém hiệu quả thì dễ gây mất tự chủ về tài chính và mất thăng bằng trong thanh toán. Qua phân tích hai chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng tài sản và ROA, ta thấy rằng hiệu quả hoạt động của Công ty ngày một kém, do vậy để tăng ROE, trong giai đoạn tới Công ty không cần thiết phải tăng sử dụng Nợ mà phải tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động, quản lý chi phí và tài sản của mình một cách có hiệu quả hơn.
Thậm chí, để đảm bảo sự lành mạnh tài chính của mình, đảm bảo cho sự tăng trởng ổn định và phát triển bền vững trong tơng lai, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trờng Công ty có thể giảm bớt Nợ đồng thời tăng khả năng hoạt động. Có nh vậy mới có thể phát triển, tăng trởng một cách ổn định và vững mạnh đợc
Nói chung ROE là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá một cách tổng thể khả năng hoạt động của Công ty. Hơn nữa, khi Công ty ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán thì đây cũng là một chỉ tiêu mà nhà đầu t quyết định có mua cổ phiếu của Công ty hay không, do đó Công ty cần phải tăng chỉ tiêu này.
Một cách tổng thể có thể nhận xét rằng: trong 3 năm hoạt động thì năm 2002 hiệu quả hoạt động của Công ty là thấp nhất, tình hình tài chính kém ổn định nhất, điều đó đợc thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu. Đến năm 2003, tuy tình hình có khả quan hơn song nhìn chung các chỉ tiêu mà Công ty đạt đợc còn thấp, do đó nó cha thể hiện một tình hình tài chính tốt và ổn định. Nhng dù sao, Công ty đã có nhiều cố gắng để có đợc những kết quả cao trong hoạt động của mình.