3. Kết quả đạt đợc
Trong 3 năm hoạt động nhất là năm 2003, Công ty đã có rất nhiều cố gắng để ổn định, lành mạnh tài chính và nâng cao tiềm lực về tài chính cho mình, điều đó đợc thể hiện:
Trong năm 2003, khả năng thanh toán của Công ty đã tốt hơn hai năm trớc đó, thể hiện ở tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của Công ty đều lớn hơn 1. Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng đều lớn hơn 0 chứng tỏ những sử dụng dài hạn đợc tài trợ bằng toàn bộ nguồn dài hạn, hơn nữa một phần nguồn dài hạn còn dùng để tài trợ cho sử dụng ngắn hạn.
Trong 3 năm Công ty đã tận dụng đợc khá nhiều nguồn ngắn hạn từ nhà cung cấp và từ nội bộ Công ty hay từ những đơn vị khác(với chi phí của các nguồn này rất thấp) để tài trợ cho hoạt động của mình. Do đó trong 3 năm Công ty không cần đến nguồn vay ngắn hạn từ ngân hàng.
Từ năm 2002, Công ty đã rất tích cực trong thu hồi nợ nhất là những khoản nợ khó thu và đã trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi để tránh tổn thất lớn xảy với mình.
Để tài chính của mình không những lành mạnh, ổn định trong hiện tại mà còn vững mạnh trong tơng lai, Công ty đang nâng cao hiệu quả hoạt động của mình thể hiện ROE của Công ty tăng dần. Trong 3 năm hoạt động thì lợi nhuận sau thuế của Công ty đều đạt trên 7 tỷ đồng và khá cao trong năm 2003, điều đó giúp Công ty không những trích lập đủ các quỹ nh: quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính và dự phòng trợ cấp mất việc làm mà còn bổ sung một phần vào nguồn vốn kinh doanh.
Công ty ngày càng mở rộng thị trờng hoạt động của mình không chỉ trong nớc mà còn cung cấp dịch vụ vận tải đờng biển quốc tế để tăng thị phần và uy tín cho mình. Hơn thế nữa, Công ty ngày càng đa dạng hoá các dịch vụ vận tải để cung cấp cho nhu cầu của khách hàng. Điều đó rất quan trọng cho sự phát triển bền vững và mạnh mẽ trong tơng lai của Công ty.
4. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc đó, trong bản thân Công ty còn bộc lộ nhiều hạn chế về quản lý tài chính làm cho tình hình tài chính của Công ty cha thực sự tốt, điều đó khiến cho Công ty cha thể đa cổ phiếu ra niêm yết, thể hiện:
Khả năng thanh toán của Công ty trong 3 năm còn thấp và cha thực sự ổn định:
Hệ số thanh toán tức thời của Công ty ngày càng giảm, hệ số thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành còn thấp nhất là trong năm 2002, các hệ số này đều giảm. Trong hai năm 2001 và 2002 các hệ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh đều nhỏ hơn 1 (tức cha đạt đến mức tối thiểu). Năm 2003, tuy các hệ số này đều tăng lên song vẫn còn thấp, hơn nữa thông qua phân tích nguồn và sử dụng nguồn càng cho thấy khả năng thanh toán của Công ty vẫn cha thực sự ổn định. Chính vì thế nếu nh trong năm có nhu cầu cần thanh toán ngay nhất là những nhu cầu lớn thì Công ty rất khó khăn trong việc đáp ứng cho nhu cầu đó.
Cha thực sự đảm bảo vững trắc nguồn vốn trong kinh doanh:
Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng trong hai năm 2001 và 2002 đều nhỏ hơn 0 chứng tỏ tài sản cố định và đầu t dài hạn không đợc tài trợ vững trắc bằng nguồn dài hạn. Công ty phải sử dụng một phần nguồn ngắn hạn để tài trợ cho sử dụng dài hạn. Trong năm 2002 và 2003, tuy rằng Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng đều dơng, song qua phân tích có thể thấy có những nguồn dùng để tài trợ cho TSCĐ và đầu t dài hạn cha thực sự mang tính chất là nguồn thờng xuyên ổn định.
Chính sách tín dụng thơng mại cha hợp lý:
Công ty ngày càng bị chiếm dụng nhiều vốn trong hoạt động do quản lý cha tốt những khoản phải thu, phải trả để đa ra chính sách tín dụng hợp lý với khách hàng, điều đó còn thể hiện ở kỳ thu tiền bình quân của Công ty còn khá cao.
Khả năng tự chủ về tài chính của Công ty ngày càng thấp:
bởi vì Công ty ngày càng sử dụng nhiều nợ. Nhất là trong năm 2002, việc sử dụng thêm Nợ (cả ngắn hạn và dài hạn) đã không đem lại hiệu quả cho Công ty điều đó thể hiện ở ROE, ROA giảm. Ngoài ra, trong cơ cấu nợ năm 2001 có sự mất cân đối giữa Nợ dài hạn và Nợ ngắn hạn, Công ty đã sử dụng
Chi phí của Công ty ngày càng có xu hớng tăng:
Chi phí sản xuất và chi phí quản lý của Công ty đều tăng khá nhanh qua các năm, điều này gây ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt dộng của Công ty, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh, có những năm chi phí của Công ty v- ợt trên cả doanh thu đạt đợc do vậy làm giảm lợi nhuận dẫn đến ROE giảm và còn khá thấp.
Hiệu quả sử dụng vốn (nhất là vốn cố định) còn thấp:
Thể hiện ở doanh lợi tài sản ngày càng giảm, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty ngày càng giảm. Việc mở rộng quy mô vốn để đầu t vào hoạt động kinh doanh, chủ yếu là đầu t vào tài sản cố định đã không mang lại hiệu quả cao.
Nguồn tài trợ cha đa dạng:
Nguồn tài trợ dài hạn chủ yếu của Công ty vẫn là vốn vay từ ngân hàng, các hình thức huy động vốn khác của Công ty cha đợc sử dụng nh phát hành trái phiếu, cổ phiếu mới.
3. Nguyên nhân:
Khách quan:
- Nguyên nhân khách quan tác động làm chi phí của Công ty cao là do giá xăng dầu ngày càng tăng. Sở dĩ nh vậy là vì: Để vận chuyển hàng hoá cho khách hàng kể cả đờng biển hay đờng bộ thì cũng phải sử dụng các phơng tiện nh ôtô, tầu... mà những phơng tiện này cần đến xăng dầu để hoạt động do đó, giá xăng dầu tăng sẽ ảnh hởng lớn đến chi phí của Công ty.
- Những nguyên nhân xuất phát từ nội bộ ngành:
Trình độ nghề nghiệp và năng lực kinh doanh còn kém
Các doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải hiện nay ở Việt Nam, chỉ trừ một vài doanh nghiệp lớn có uy tín, còn nói chung đều rất nhỏ, cha đủ kinh nghiệm cũng nh cơ sở vật chất, phơng tiện và các điều kiện cần thiết khác để hoạt động.
Hơn nữa, các con tầu ở Việt Nam đợc đóng với công nghệ, tính năng, kỹ thuật kém, chính vì thế tàu cha phù hợp với điều kiện thời tiết, tuyến đờng khai thác nên mang lại hiệu quả sử dụng thấp.
Chất lợng dịch vụ cha cao:
Trong những năm qua, thực tế cho thấy các dịch vụ hàng hải liên quan đến phục vụ container và đại lý tàu biển của ta còn tơng đối dảm bảo chất lợng và có hiệu quả. Nhóm dịch vụ xuất khẩu thuyền viên tuy kết quả cha cao song đây là lĩnh vực có nhiều tiềm năng và triển vọng. Nhóm dịch vụ cung ứng tàu biển
và xuất nhập khẩu trong những năm gần đây có nhiều khó khăn, chất lợng phục vụ thấp cha đảm bảo kịp thời về thời gian. Đặc biệt là dịch vụ cung ứng tàu biển. Qui trình cấp hàng lên tàu thờng bị nhiều doanh nghiệp bỏ qua một vài công đoạn nên không ít trờng hợp hàng hoá cáp xuống tàu không đảm bảo chất lợng, có trờng hợp rau quả thực phẩm đã phải bỏ đi vì chất lợng kém. Điều đó ảnh hởng trực tiép đếp những doanh nghiệp đã nhiều năm làm ăn chân chính và làm mất uy tín của cảng biển Việt Nam.
Do chất lợng cung cấp các dịch vụ nói chung của ta còn thấp lại cạnh tranh vô tổ chức nên không hấp dẫn các chủ tàu nớc ngoài.
Hệ thống cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật Thơng mại và hàng hải có nhiều bất cập:
ã Luật Thơng mại còn có những qui định cha phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là việc phân chia rủi ro từ ngời bán sang ngời mua không căn cứ vào lỗi ngời vận chuyển, nếu ngời vận chuyển có lỗi thì ngời mua sẽ kiện ngời vận chuyển đòi bồi thờng chứ không thể viện lý do ngời vận chuyển có lỗi mà chuyển lại rủi ro đó cho ngời bán.
ã Về luật hàng hải, ra đời từ 12/7/1990 đến nay đã 10 năm, đợc xây dựng trong điều kiện cơ chế quản lý đang chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng, vì vậy còn tồn tại nhiều qui định mang nặng tính quản lý tập trung bao cấp và còn bỏ sót nhiều hành vi trong hàng hải của nền kinh tế thị trờng ngày nay mà trớc đây mời năm cha lờng hết để đa vào xử lý.
Thị phần hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận vận tải so với n- ớc ngoài còn rất nhỏ bé, năng lực cạnh tranh thấp.
Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thì trong lĩnh vực vận tải biển, đội tàu của Tổng công ty mới chỉ đảm nhận đợc 12% thị phần hàng hoá XNK hàng năm của cả nớc, 25% tổng khối lợng hàng hoá container và 21% tổng khối lợng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam. Hàng hoá XNK của Việt Nam phần lớn là "mua CIF - bán FOB" nên chúng ta vẫn không có khả năng chủ động dành quyền tham gia vận chuyển.
Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành ngày một gay gắt:
Do thị phần dịch vụ hàng hải ở Việt Nam có hạn mà các doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải lại quá đông đã gây nên tình trạng cạnh tranh nhau một cách gay gắt. Để thu hút khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã hạ giá cớc, phí đại lý dịch vụ cho khách hàng nớc ngoài, tăng tỉ lệ hoa hồng phí cho các đối tợng đ-
ợc ăn chia gây thất thu thuế cớc, thuế làm dịch vụ hàng hải cho các hãng tàu n- ớc ngoài.
Do sự giảm giá nh trên chỉ mang lại lợi ích cho phía nớc ngoài. Để đợc làm đại lý, một số doanh nghiệp của ta sẵn sàng chấp nhận rẻ mạt của các hãng tàu khi ký hợp đồng. Có không ít hãng trả đại lý phí là trên danh nghĩa, còn thực chất là một hình thức mua bảng hiệu trá hình để thao túng các hoạt động của doanh nghiệp.
Trên thực tế, thị trờng container ở Việt Nam ra đời đã hơn mời năm (1988), nhng cho đến nay vẫn cha có một khung giá thống nhất cho đơn vị đại lý áp dụng. Các hãng tàu lợi dụng sự không thống nhất này làm cơ sở gây sức ép đối với các doanh nghiệp đại lý của ta. Nếu doanh nghiệp này không ký hợp đồng với phía đại lý của hãng tàu nêu ra thì đã có doanh nghiệp khác chấp nhận. Nh vậy vô hình chung chúng ta đã tự nhận phần thua thiệt về mình và để cho n- ớc ngoài thao túng.
- Thị trờng tài chính nhất là thị trờng chứng khoán Việt nam cha phát triển để tạo cho công ty có thể huy động vốn thuận tiện qua hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân chính làm cho tình hình tài chính của Công ty cha tốt, cha thực sự lành mạnh là do công tác quản lý tài chính nh: quản lý phải thu, phải trả, quản lý chi phí, quản lý tài sản của Công ty cha hiệu quả. Chính điều này nó ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của Công ty.
Ch
Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty cổ phần hàng hải hà phiếu của Công ty cổ phần hàng hải hà
nội trên thị trờng chứng khoán