Khó khăn và thách thức

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 67 - 71)

III. Thời cơ và những khó khăn, thách thức trong gia

2. Khó khăn và thách thức

2.1 Những khó khăn xuất phát từ Ngân hàng

Những khó khăn xuất phát từ phía Ngân hàng đợc gọi là những điểm yếu -

hạn chế (Weakness), là những hạn chế về nguồn lực trong tổ chức hoạt động thực

hiện các mục tiêu, hoặc là thiếu kinh nghiệm trong quản trị điều hành, triển khai các ký thuật nghiệp vụ ngân hàng, trình độ kỹ thuật công nghệ thấp, trình độ Marketing hạn chế. Những điểm yếu - hạn chế của VPBank có thể kể ra là:

+ Nguồn vốn tự có thấp:

So với các ngân hàng thơng mại quốc doanh và một số ngân hàng cổ phần khách thì vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là quá nhỏ. Đặc biệt so với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thì Ngân hàng thật sự kém u thế.

Vốn tự có thấp sẽ ảnh hởng đến việc mở rộng hoạt động kinh doanh. D nợ tín dụng tăng trởng nhanh chóng trong khi vốn tự có tăng chậm làm giảm hệ số CAR là hệ số đo lợng an toàn vốn trong tổng tài sản cả nội và ngoại bảng có điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng hiện nay là quy mô quá nhỏ bé và nó cần đợc cải thiện nhanh chóng trong thời gian tới.

+ Trình độ công nghệ cha theo kịp với sụ phát triển:

Mặc dù đã đầu t nhiều vào việc ứng dụng và đổi mới công nghệ nhng so với các ngân hàng nớc ngoài và một số ngân hàng khác của nớc ta thì trình độ công nghệ của Ngân hàng vẫn còn lạc hậu. Các công nghệ chủ yếu vẫn còn dựa căn bản vào kỹ năng truyền thống, các tiện ích ngân hàng còn nghèo nàn, thị trờng bán lẻ còn hầu nh bị bỏ ngỏ.

+ Đội ngũ nhân viên tín dụng tiêu dùng còn quá trẻ, cha có nhiều kinh nghiệm:

Đội ngũ trẻ có u thế năng động, nhiệt tình nhng lại yếu ở kinh nghiệm làm việc. Đặc biệt trong việc phân tích tài chính của khách hàng thì kinh nghiệm lại càng cần thiết. Việc thiếu kinh nghiệm sẽ dẫn đến những phân tích thiếu chính xác dẫn, gây ra những quyết định sai lầm và do vậy tạo ra những rủi ro cho ngân hàng.

+ Hệ thống thông tin cha phát triển:

Việc hệ thống thông tin cha phát triển dẫn đến nhiều bất lợi cho Ngân hàng trong công tác thẩm định cũng nh khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng cũng nh những lĩnh vực khác để chiếm lĩnh thị trờng.

Trong cơ cấu của VPBank hiện nay cha có một phòng thông tin để thu thập thông tin về khách hàng, về tình hình phát triển của nền kinh tế cũng nh các xu h- ớng phát triển kinh tế và định hớng đầu t của Nhà nớc. Do vậy, cán bộ tín dụng chỉ có thể tiếp cận với các thông tin từ khách hàg hoặc thông tin do tự mình thu thập. Vì thế, khả năng nắm vững khách hàng để đánh giá khách hàng là không cao. Điều này dễ gây ra hiện tợng thông tin không cân xứng, gây ra nhiều trở ngại cho hoạt động tín dụng trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng. Trong công cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt với các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và ngày càng lớn mạnh, ai có thông tin chính xác và kịp thời, kẻ đó là ngời chiến thắng. Muốn đạt đợc điều này, Ngân hàng cần có những nỗ lực cụ thể kể cả về vật chất lẫn tình thần.

Bị giá sát đặc biệt, bị hạn chế mức huy động, hạn chế đầu ra tín dụng, nhiều hoạt động bình thờng của ngân hàng thơng mại phải trình báo xin phép Ngân hàng Nhà nớc (các ngân hàng khác không phải làm). Sự nhìn nhận của Ngân hàng Nhà nớc đối với VPBank còn rất nghiêm khắc, nặng về hớng xiết chặt kiểm soát, cha có tháo gỡ, nới lỏng trên thực tế để Ngân hàng vợt qua khó khăn. Điều đó khiến VPBank rất khó khăn trong việc xoay xở làm ăn và bị giảm sức cạnh tranh.

2.2 Khó khăn xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình hộinhập quốc tế nhập quốc tế

Đây đợc coi là thách thức (Threat) đối với Ngân hàng, là bất cứ sự thay đổi nào đó của môi trờng kinh doanh gây ra cản trở trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, hoặc ảnh hởng đến sự thành công của Ngân hàng.

Hiệp định thơng mại song phơng Việt nam - Hoa kỳ đã đợc kỳ kết tại Washington. Hiệp định có hiệu lực chính thức từ 15h ngày 10/12/2001. Những cam kết chủ yếu của Việt Nam trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng đợc thể hiện chủ yếu trong chơng III về thơng mại dịch vụ (chơng này gồm 11 điều khoản kèm theo các phu lục F, G). khi Hiệp định thơng mại có hiệu lực, mỗi bên cam kết sẽ giành cho các dịch vụ mà nhà cung cấp dịch vụ của bên kia cung cấp sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đã đợc quy định theo các quy định, hạn chế và điều kiện đã đợc thoả thuận và chỉ rõ trong lộ trình cam kết cụ thể của mình tại phụ lục G. Các ngân hàng Mỹ có quyền cung cấp các dịch vụ tài chính vào Việt Nam, có thể lập chi nhánh tại Việt Nam, cung cấp các dịch vụ tài chính trực tiếp của mình thông qua các chi nhánh này hoặc có thể cung cấp cho bên Việt Nam từ bên kia. Về phía Việt Nam, đơng nhiên các ngân hàng Việt Nam cũng có quyền nh vậy.

Ngoài Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, trong thời gian tới chúng ta còn phải tham gia vào AFTA và WTO. Trớc yêu cầu của hội nhập toàn cầu hàng loạt những

xuất phát từ chính hệ thống pháp luật Việt Nam về ngân hàng cha hoàn thiện; từ chính bản thân các ngân hàng. Điều này cũng có nghĩa là các ngân hàng Việt Nam trong tơng lai phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ phía các ngân hàng thơng mại Mỹ và các ngân hàng nớc ngoài khác. Các ngân hàng nớc ngoài có thể mạnh hơn hẳn chúng ta về tài chính, về công nghệ, về trình độ phát triển ngân hàng. Sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài thực sự đang trở thành thách thức to lớn đối với các ngân hàng Việt Nam. Thị phần của các ngân hàng thơng mại sẽ có nguy cơ bị giảm sút, đặc biệt là đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần khi mà các ngân hàng nớc ngoài cũng chủ yếu hớng vào thị thờng ngân hàng bán lẻ.

Trên thực tế, có những thay đổi của môi trờng kinh doanh vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng phải thờng xuyên phân tích, đánh giá toàn diện kỹ lỡng các yếu tố của môi trờng đối với mỗi thị trờng, để từ đó đa ra các biện pháp phù hợp với sự biến động của nó.

Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng của VPBank, ta đã thấy đợc những tồn tại của Ngân hàng đồng thời cũng thấy đợc những thách thức mà Ngân hàng sẽ gặp phải trong tiến trình hội nhập với quốc tế. Bớc sang năm 2004, một năm đầy triẻn vọng song cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Một số giải pháp, kiến nghị đợc nêu ra sau đây sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng trong thời gian tới.

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu

dùng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w