I. Khái quát về VPBank
2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho
2.5 Một số chỉ tiêu khác
− Sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank:
Đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng, hầu nh quy trình cho vay, điều kiện, phơng thức cho vay đều đã có một chuẩn mức thống nhất giữa các ngân hàng. Sự khác nhau về sản phẩm giữa các ngân hàng thực sự là không nhiều. Những yếu tố này chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào việc xác định năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.
Sự khác nhau về sự đa dạng hoá sản phẩm có thể cho ngân hàng nhiều khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện nay các loại sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank cũng nh của các ngân hàng khác, chủ yếu là kết quả của sự kết hợp giữa thời gian cho vay, phơng thức cho vay. Cha một ngân hàng nào có
VPBank cũng vậy. Các hình thức cho vay tiêu dùng của Ngân hàng chủ yếu là cho vay trực tiếp ngời tiêu dùng, cha có các hình thức khác nh cho vay gián tiếp hay các hình thức quản lý quỹ (tiền mặt tiêu dùng), các hình thức thẻ... việc này cũng làm cho năng lực cạnh tranh của Ngân hàng kém đi, đặc biệt là trong tơng lai khi có sự hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng.
− Về mạng lới cung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng:
Mặc dù trong thời gian gần đây, VPBank đã tăng cờng mở rộng mạng lới hoạt động, nhng so với một số ngân hàng khác (ACB, Sacombank, Techcombank, các NHTM quốc doanh) thì mạng lới hoạt động của Ngân hàng là tơng đối nhỏ bé. Điều này dẫn đến hạn chế việc thu hút khách hàng, hạn chế nguồn vốn huy động, gây khó khăn trong cạnh tranh và trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Việc mạng lới hoạt động nhỏ không những ảnh hởng đến hoạt động hiện tại của Ngân hàng mà còn ảnh hởng đến việc thu hút khách hàng trong tơng lai ở nơi mà các chi nhánh của các ngân hàng khác đã có mối quan hệ lâu dài với khách hàng ở khu vực đó. Khi đã có vốn, vấn đề khó khăn hơn đối với các ngân hàng hiện nay là làm sao sử dụng chúng có hiệu quả. Với hoạt động cho vay tiêu dùng thì đối tợng giải ngân tập trung vào các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu tiêu dùng. Những đối tợng này dần trở nên phổ biến ở tất cả các địa phơng chứ không tập trung vào một số thành phố lớn nh trớc nữa. Mặt khác do đòi hỏi của phát triển kinh tế sẽ h- ớng việc mở rộng quy mô ra ngoài trung tâm. Ngoại thành hay các tỉnh xa sẽ trở thành những khu công nghiệp, những trọng điểm cho các dự án đầu t. Từ đó, đời sống của nhân dân ở những vùng này sẽ tăng lên nhanh chóng và nhu cầu tiêu dùng cũng vì vậy mà tăng lên theo. Nếu Ngân hàng có chi nhánh hay phòng giao dịch ở những ngay tại địa bàn đó thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho khách hàng, tạo ra cơ hội cho họ trở thành khách hàng thờng xuyên của Ngân hàng.
Hiện nay VPBank có nguồn vốn đủ để đáp ứng cho nhu cầu cho vay tiêu dùng. Đặc biệt là nguồn vốn ngoại tế để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cho du lịch, du học và các chi tiêu hàng hoá dịch vụ khác có sử dụng đến ngoại tệ. Nguồn vốn huy động của VPBank trong những năm qua liên tục tăng cao, đặc biệt là từ nguồn tiết kiệm và tiền gửi giao dịch. Tuy nhiên, hạn mức huy động vốn hiện thời do Ngân hàng Nhà nớc đặt ra cho VPBank có cản trở rất lớn đến việc mở rộng kinh doanh, khuyếch trơng tiếp thị sản phẩm dịch vụ và tăng trởng d nợ lành mạnh.
− Nhu cầu đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank:
Hiện nay, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank mới tập trung chủ yếu vào cho vay ô tô, cho vay mua sửa chữa nhà. Các loại cho vay tiêu dùng phục vụ cho mục đích khác nh du lịch, giáo dục, các loại hàng tiêu dùng có giá trị thấp hầu nh cha có. Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của VPBank trên thị trờng loại này còn kém. Ngân hàng mới chỉ tập trung chủ yếu vào đáp ứng nhu cầu mua ô tô, mua nhà của khách hàng. Công tác tiếp thị để giới thiệu sản phẩm cho vay tiêu dùng đến những khách hàng có nhu cầu vay để chi tiêu cho giáo dục, y tế, du lịch cha đợc quan tâm nhiều. Thậm chí ngay cả các đối tợng là các cán bộ công nhân viên thì Ngân hàng cũng cha vơn tới. Đây là những đối tợng có nhu cầu chi tiêu về nhà ở rất lớn.
Ngoài ra các đại lý bán lẻ cũng là những khách hàng có nhu cầu đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. Những đối tợng này đang tìm mọi cách để tăng doanh số bán hàng và việc hợp tác với ngân hàng cũng là một biện pháp khả quan cho các đại lý. Thông qua một hợp đồng ký kết giữa đại lý và Ngân hàng, đại lý sẽ giới thiệu khách hàng cho Ngân hàng hoặc Ngân hàng tại trợ gián tiếp thông qua đại lý, ngợc lại, Ngân hàng cũng có thể giới thiệu, tạo thêm khách hàng cho đại lý thông qua các loại thẻ, các ATM, các máy thanh toán tự động, đại lý thanh toán...
Qua một số chỉ tiêu trên ta thấy năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng là tơng đối cao, có khả năng chiếm lĩnh thị trờng để trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu của nớc ta trong việc cung cấp các sản phẩm cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, để vợt lên các đối thủ cạnh tranh, VPBank còn cần phải nỗ lực rất nhiều để phát huy nội lực, kết hợp với ngoại lực để phát triển, đứng vứng trên thị trờng.