Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 57 - 60)

I. Khái quát về VPBank

2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho

2.2 Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

Trong những năm vừa qua, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên tục tăng cao. Lợi nhuận luôn vợt kế hoạch dự kiến đặt ra. Trong sự thành công chung của Ngân hàng không thể không kể đến sự đóng góp của hoạt động cho vay tiêu dùng. Với tốc độ tăng trởng rất cao, lên tới hơn 100%, hoạt động cho vay tiêu dùng đã góp phần tăng d nợ tín dụng, tăng thu nhập hoạt động tín dụng, tăng thu nhập cho Ngân hàng.

Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thờng dựa trên các chỉ tiêu ROA, ROE. Dựa vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh của VPBank trong các năm 2000, 2001, 2002, 2003 ta có thể tính đợc các chỉ tiêu ROA và ROE:

Bảng 2-6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng:

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

1. Tổng tài sản có 1.180.527 1.292.696 1.476.468 2.491.867

2. Vốn cổ phần 174.900 174.900 174.900 174.900

3. Lợi nhuận trớc thuế 8.487 1.914 20.564 42.828

ROA(%) 0,72 0,15 1,39 1,72

ROE(%) 4,85 1,09 11,76 24,49

ở bảng số liệu trên, các chỉ tiêu ROA và ROE đều đợc tính trên cơ sở lợi nhuận trớc thuế. Điều này là bởi vì tất cả lợi nhuận trớc thuế của VPBank đều đợc đa vào quỹ dự phòng rủi ro, do đó lợi nhuận sau thuế hàng năm đều bằng 0

Qua các số liệu trên ta thấy đợc tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank trong những năm qua. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giảm mạnh trong năm 2001 và sau đó tăng rất mạnh vào các năm 2002 và 2003. Hoạt động kinh doanh của năm 2001 đều tăng trởng về mõi mặt (trừ lợi nhuận trớc thuế). Nh- ng tốc độ tăng trởng của thu nhập hoạt động không cao bằng tốc độ tăng của chi phí hoạt động. Do vậy lợi nhuận trớc thuế của năm 2001 đã bị giảm xuống. Nguyên nhân của tình trạng này là năm 2001 VPBank dồn sức lực và ý chí cho việc thực hiện đề án cải tổ Ngân hàng. Đây là giai đoạn thực hiện công tác thu hồi nợ. Chi phí tăng là do tăng chi phí cho công tác thu hồi nợ và thực hiện công cuộc cải tổ Ngân hàng.

Sau một thời gian ngắn thực hiện Đề án cải tổ Ngân hàng, hoạt động của Ngân hàng đã phát triển nhanh. Trong hai năm 2002 và 2003, tỷ lệ ROA và ROE đều rất cao, cao hơn nhiều ngay cả so với các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh (năm 2002 tỷ lệ ROA và ROE của NH ĐT&PT Việt nam lần lợt là 0,41% và 9,501%).

Trong sự thành công của toàn thể hoạt động Ngân hàng nh vậy, có sự đóng góp rất lớn của hoạt động cho vay tiêu dùng. Tại Hà nội, năm 2003, d nợ cho vay tiêu dùng chiếm 68,888% d nợ cho vay của Hội sở Hà nội.

Kết quả trên phần nào chứng minh chiến lợc đúng đắn của Ngân hàng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng cao không hẳn là hoàn toàn tốt cho một ngân hàng. Ngoài việc đánh giá hai chỉ tiêu ROA và ROE, ngời ta còn đánh giá mức độ cạnh tranh của một ngân hàng qua tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ an toàn vốn. Tỷ lệ nợ quá hạn đợc Ngân hàng Nhà nớc ban hành là 5% và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thông lệ

quốc tế là 8%. Hai chỉ tiêu này nói lên tình hình tài chính của ngân hàng, thể hiện độ an toàn, năng lực tài chính của ngân hàng.

Đối với VPBank, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ cho vay vào thời điểm cuối năm 2003 là 13%. Tuy nhiên tỷ trọng của Hội sở Hà nội chỉ chiếm 1% và đặc biệt là d nợ cho vay tiêu dùng tại Hội sở đã không phát sinh nợ quá hạn cả trong hai năm 2002 và 2003. Tỷ lệ nợ quá hạn 13% thực sự là quá cao thể hiện chất lợng các khoản cho vay không đợc tốt. Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay tiêu dùng thì thực sự các khoản cho vay có chất lợng rất tốt, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay tiêu dùng chỉ chiếm khoảng 0,55%. Thời gian gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống rất nhiều. Tính đến 30/3/2004 thì tỷ lệ nợ quá hạn của VPBank là 8%. Đây là một sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng trong việc lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình. Nhng tỷ lệ này vẫn còn cao so với tỷ lệ mà Ngân hàng Nhà nớc ban hành, mặc dù so với các ngân hàng khác kể cả ngân hàng thơng mại quốc doanh thỉ tỷ lệ này không phải là cao.

Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Năm 2001, tỷ lệ an toàn vốn là 19,56%, năm 2002 là 13,57%. Cuối năm 2003, tổng vốn chủ sở hữu của VPBank là 174,9 tỷ đồng, tỷ lệ an toàn vốn là 7,79%. Tỷ lệ này thấp hơn thông lệ quốc tế. Nhng so với các ngân hàng thơng mại khác của nớc ta thì tỷ lệ này là khá cao. Ví dụ nh NH ĐT&PT, tỷ lệ này chỉ có 1,88% năm 2001.

Tỷ lệ an toàn vốn của VPBank liên tục giảm từ 2001 đến 2003. Điều này là do tổng tài sản có của Ngân hàng hàng năm liên tục tăng cao trong khi vốn chủ sở hữu không tăng. Tuy nhiên, đến hết quý I năm 2004, vốn chủ sở hữu của VPBank đã tăng lên 206,2 tỷ đồng. Nh vậy, tỷ lệ an toàn vốn cũng tăng lên tới khoảng 9,2%. So với tỷ lệ 8% thì tỷ lệ này hoàn toàn là một tỷ số tốt.

Ta có thể nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là khá tốt. Chất lợng các khoản cho vay của Ngân hàng tuy cha cao nhng xét riêng về cho vay

độ an toàn, có tiềm năng phát triển mạnh, khả năng cạnh tranh về cho vay tiêu dùng là cao và có khả năng mở rộng, chiếm lĩnh thị trờng cho vay tiêu dùng ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w