Thẩm định về dự án đầu tư

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn- Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 36)

2. Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh NHNo& PTNT Nam Hà Nội

2.5.3Thẩm định về dự án đầu tư

2.5.3.1 Cơ sở pháp lý đầu tư.

- Giấy đề nghị vay vốn.

- Quyết định số 411/TTg ngày 09-8-1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học dân lập Thăng long.

- Ý kiến của UBND xã Đại Kim ngày 28-6-2002 về việc đồng ý cấp đất cho Trường Đại học dân lập Thăng Long tại công văn số 13/HC-TH ngày 03-4-2002 của Trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Ý kiến của Chủ tịch UBND Thành phố Hà nội trong thư gửi đề ngày 28-8-2002 gửi Chủ tịch UBND Thành phố Hà nội của trường Đại học dân lập Thăng long. - Công văn số 132/QHKT-TH ngày 26-9-2002, số 449/QHKT-P1 ngày 20-11- 2002, số 248/QHKT-TH ngày 25-02-2003 (có sơ đồ kèm theo) của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội về việc thoả thuận giới thiệu địa điểm xây dựng Trường tại xã Đại Kim, huyện Thanh Trì, Hà nội.

- Căn cứ công văn số 257/UB-NNĐC ngày 23-01-2003 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội gửi Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Địa chính-Nhà đất, Bộ giáo dục và đào tạo, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, Trường Đại học dân lập Thăng Long về việc Trường Đại học dân lập Thăng Long xin sử dụng đất xây dựng trường học

- Công văn số 679/KHTC ngày 24-01-2003 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc đồng ý cho Trường Đại hoc dân lập Thăng Long xin cấp đất xây dựng cơ sở mới của Trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Công văn số 09/CV ngày 28-2-2003 của Uỷ ban nhân dân xã Đại Kim đồng ý thoả thuận giới thiệu địa điểm đất xây dựng Trường Đại học dân lập Thăng Long với diện tích khoảng 30.000 m2

- Công văn số 804/UB-NNĐC ngày 21-03-2003 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội gửi Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Địa chính - Nhà đất, Bộ giáo dục và đào tạo, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, Trường Đại học dân lập Thăng Long, về việc xem xét về quy mô sử dụng đất để xây dựng Trường.

- Công văn số 267/TB-UB ngày 31-3-2003 của Uỷ ban nhân dân Huyện Thanh Trì về việc nhất trí để Trường Đại học dân lập Thăng Long tiến hành các thủ tục trình các cấp có thẩm quyền xin thuê đất để xây dựng Trường tại xã Đại Kim, huyện Thanh Trì, Hà nội.

- Công văn của Sở quy hoạch - Kiến trúc số 248/QHKT-TH ngày 25-02-2003 về việc xây dựng trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Công văn số 1675/UB-KH&ĐT ngày 04-6-2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc đầu tư xây dựng trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Công văn của Sở quy hoạch - Kiến trúc số 1292/QHKT-P1 ngày 11-8-2003 về việc giới thiệu địa điểm xây dựng trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Công văn số 535/VQH-X4 ngày 14-11-2003 của Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội về việc cấp số liệu hạ tầng kỹ thuật khu đất thuộc x• Đại Kim, huyện Thanh Trì nay là phường Đại Kim quận Hoàng Mai.

- Công văn số 951EVN/ĐLHN-TT ngày 25-12-2003 của Công ty điện lực Thanh Trì.

- Công văn số 0338/EVN-ĐLHN-P4 ngày 19-01-2004. Của Công ty điện lực TP Hà Nội về việc cấp nguồn TBA và thoả thuận di chuyển đoạn tuyến ĐDK.

- Công văn số 154/QHKT-P1 ngày 02-02-2004 của Sở quy hoạch kiến trúc về việc QH tổng mặt bằng Trường Đại học dân lập Thăng Long.

- Công văn số 2870/KHTC ngày 15-4-2004 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc xác định chuẩn quy mô sinh viên.

- Công văn của Sở quy hoạch - Kiến trúc số 1014/QHKT-P1 ngày 26-5-2004 về việc thoả thuận quy hoạch tổng mặt bằng trường Đại học dân lập Thăng Long tại phường Đại Kim quận Hoàng mai

- Công văn của Sở quy hoạch - Kiến trúc số 1412/QHKT-P1 ngày 12-7-2004 về việc thoả thuận quy hoạch tổng mặt bằng trường Đại học dân lập Thăng Long tại phường Đại Kim quận Hoàng mai.

- Công văn số 2142/KDNS-KT ngày 25-10-2004 của Công ty kinh doanh nước sạch về việc thoả thuận cấp nước dự án ĐTXD trường Đại học dân lập Thăng Long tại phường Đại Kim quận Hoàng mai.

- Công văn số 1004/CTTN ngày 11-11-2004 của Công ty thoát nước Hà Nội. - Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy số 50/CNTD-PCCC ngày 09/02/2006 của Công an thành phố Hà Nội.

- Biên bản làm việc số 40/BB_TL ngày 10-11-2004 giữa Trường Đại học dân lập Thăng long và Công ty đầu tư xây dựng số 2 về việc thống nhất hạ tầng kỹ thuật dự án xây dựngTrường Đại học dân lập Thăng Long tại phường Đại kim quận Hoàng Mai

- Căn cứ văn bản về Tổ chức và quy mô Trường Đại học dân lập Thăng Long - Công văn số 1489/NHNo-KHTH ngày 8/5/2006 của NHNo Việt Nam về việc áp dụng lãi suất cho vay dài hạn đối thiểu đối với dự án xây dựng trường ĐHDL Thăng Long.

- Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập.

- Hợp đồng kinh tế số 71,72/ HĐKT-CTP ngày 10/11/2005 ký với Công ty Tu Tạo phát triển nhà Hà Nội “V/v giao nhận thi công san nền - kè chắn đất - làm đường giao thông ”.

- Hợp đồng số 026/HĐ - XD ngày 10/4/2006 ký với Công ty CP Tư vấn thiết kế xây lắp điện lực và hạ tầng á Châu “V/v thi công xây dựng trạm biến áp và hạn ngầm tuyền đường dây không qua khu đất của trường”.

- Hợp đồng số 01/HĐKT – CTP ngày 15/03/2006 ký với Công ty Tu tạo và phát triển nhà Hà Nội “V/v Thi công hạng mục Đường nội bộ – Hạ tầng kỹ thuật”. - Hợp đồng số 02/HĐKT – CTP ngày 15/03/2006 ký với Công ty Tu tạo và phát triển nhà Hà Nội “V/v Thi công hạng mục Thư viện”.

- Hợp đồng số 03/HĐKT – CTP ngày 15/03/2006 ký với Công ty Tu tạo và phát triển nhà Hà Nội “V/v Thi công hạng mục Nhà ăn – Câu lạc bộ”.

- Quyết định số 98a/QĐ-ĐHTL ngày 02 tháng 04 năm 2008 về việc Phê duyệt bổ sung tổng mức đầu tư Dự án xây dựng Trường Đại học Thăng Long.

- Quyết định số 272/QĐ-HĐQT ngày 20 tháng 10 năm 2008 về việc Phê duyệt phương án huy động vốn bổ sung Dự án xây dựng Trường Đại học Thăng Long. - Công văn số 312/CV-ĐHTL đề nghị vay bổ sung vốn dài hạn đầu tư xây dựng trường của Trường Đại học Thăng Long ngày 20/11/2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các hồ sơ tài liệu chứng minh tình hình thực hiện thi công và mua sắm thiết bị.

2.5.3.2 Sự cần thiết của dự án.

Trường Đại học dân lập Thăng Long được thành lập theo quyết định số 411/TTg ngày 09-8-1994 của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học dân lập Thăng long là một trong những nơi đào tạo sinh viên có trình độ cao và uy tín nhất của Việt Nam, hàng năm số sinh viên tốt nghiệp của Trường được nhận vào làm tại các cơ quan trong và ngoài nước đã tạo được uy tín và chất lượng giảng dậy cho Trường.

Trường Đại học dân lập Thăng Long gồm 3 khoa: Khoa toán và Tin học (có 3 chuyên ngành), Khoa Quản lý (có 5 chuyên ngành), Khoa Tiếng Anh (có 3 chuyên ngành). Các phòng, ban: Phòng Hành chính-Tổng hợp, phòng Giáo vụ, phòng Quản lý sinh viên, phòng thông tin-tư liệu-thư viện, phòng máy tính, Ban thanh tra. Các tổ bộ môn: Bộ môn toán-tin học, bộ môn kinh tế, bộ môn tiếng Anh, bộ môn tiếng Pháp-Nhật.

Hiện tại Trường Đại học dân lập Thăng Long đang giảng dậy trên khu đất trước kia là trạm xá có diện tích khoảng hơn 2000 m2 thuê của Công ty Cao su sao vàng tại phường Khương Trung, quận Thanh Xuân. Tính từ năm học 1994-1995 số sinh viên nhập học là 73 trên tổng số sinh viên là 210. Đến năm học 2002-2003 số sinh viên nhập học đã là 988 trên tổng số sinh viên là 3386. Dự kiến đến năm

học 2010-2011 số sinh viên nhập học là 1500, trên tổng số sinh viên là 5500. Với việc số sinh viên nhập học ngày càng tăng như vậy cùng với diện tích thuê để làm trường có hạn, nên điều kiện giảng dậy gặp vô cùng khó khăn. Vì vậy cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật của đất nước để việc đào tạo đạt chất lượng ngày càng cao hơn, việc xây dựng mới Trường Đại học dân lập Thăng Long tại ô đất thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai là vô cùng cần thiết.

• Mô hình xây dựng:

Tổng diện tích khu đất quy hoạch : 23724,8 m2 Bao gồm:

+ Diện tích phần đất tạm giao : 3299,2 m2 + Diện tích đất xây dựng trường học : 20425,6 m2 Trong đó:

- Diện tích xây dựng công trình : 6964 m2

- Diện tích đất sân vườn nội bộ cây xanh : 13461,6 m2

- Diện tích sàn : 30709 m2

- Mật độ xây dựng : 34,1%

- Hệ số sử dụng đất : 1,5

- Tầng cao công trình : 1-9 tầng

Trên khu đất có diện tích 23.724,8 m2, dự kiến đầu tư xây dựng 1 khối nhà học 7 tầng kết hợp với khối hiệu bộ và văn phòng 9 tầng, khối thư viện 4 tầng, khối hội trường kết hợp khối giảng đường 1 tầng, khối nhà TDTT 1 tầng, khối nhà ăn kết hợp câu lạc bộ 2 tầng có diện tích chiếm đất khoảng 6964 m2 với các khu vực chức năng sử dụng như sau:

- Khối học 7 tầng :

Tầng 1: sảnh, gửi mũ áo, các phòng nghỉ giáo viên, các phòng học, kho. Tầng 2,3,4,5,6,7 các phòng học và giảng đường, kho.

Tầng hầm để xe cho giáo viên và sinh viên. Tầng 1: sảnh gửi mũ áo, các phòng hiệu bộ Tầng 2,3: các phòng hiệu bộ, phòng hội thảo. Tầng 3,4,5,6,7 văn phòng các khoa.

Tầng 8,9 các phòng học chuyên nghành. - Khối thư viện 4 tầng:

Tầng 1: sảnh, phòng mượn, phòng phô tô copy, kho sách. Tầng 2,3,4: phòng đọc, phòng tra cứu, kho sách.

- Khối hội trường 1 tầng:

Tầng 1: sảnh, phòng khán giả 900 chỗ, sân khấu, các phòng thay đồ Tầng 2; phòng khán giả 240 chỗ.

- Khối giảng đường 1 tầng:

Tầng 1: sảnh, 2 phòng giảng đường 250 chỗ, kho, chuẩn bị

- Khối nhà TDTT 1 tầng: phục vụ cho môn bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném, bóng đá trong nhà.v.v.

- Khối nhà ăn, câu lạc bộ:

Tầng 1: sảnh, phòng ăn, bếp, các phòng câu lạc bộ.

Tầng 2: phòng đa năng, các phòng câu lạc bộ.Ngoài ra còn có sân thể thao ngoài trời, bể nước ngầm phục vụ sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy, phòng trực bảo vệ, đường giao thông, đường ống hạ tầng cấp nước, thoát nước, cấp điện, cây xanh, hàng rào.

2.5.3.3 Thẩm định hiệu quả của dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tổng mức đầu tư: 136.223trđ.

Bao gồm các khoản : Đơn vị: trđ

TT Khoản mục Chi phí

Tổng số 136,223

1 Xây lắp 103,385

3 Chi phí khác 6,345 4 Đền bù giải phóng mặt bằng 5,663 5 Dự phòng phí 3 % ( 1 + 2 ) 3,302 6 Lãi trong thời gian thi công 10,838

Nhu cầu vốn 136,223

Vốn tự có 41,223

Vốn vay NHNo NHN 95,000 b. Đánh giá hiệu quả của dự án

• Giải pháp kết cấu: ◦ Phần móng:

- Khối học - hiệu bộ:

+ Móng được thiết kế giải pháp móng cọc BTCT

+ Dùng cọc BTCT mác 300, tiết diện 300 x 300 dài 30 m. Mỗi cọc gồm 6 đoạn, 01 đoạn C1 dài 5m, 05 đoạn C2 dài 5m

+ Cọc được thi công theo phương pháp ép trước

+ Cọc dùng bê tông mác 200. Thép A1 Ra = 2300 kg/cm2, Thép AII Ra = 2800 kg/cm2. Tường móng, móng gạch xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 50#.

+ Lót móng bằng bê tông gạch vỡ 50# dầy 100. - Khối thư viện:

+ Móng được thiết kế giải pháp móng cọc BTCT

+ Dùng cọc BTCT mác 200 có Ra=90 kg/cm2. Cọc có tiết diện 250x250 dài 30 m thi công bằng phương pháp ép trước.

+ Cọc dùng bê tông mác 200. Thép A1 Ra = 2300 kg/cm2, Thép AII Ra = 2800 kg/cm2. Tường móng, móng gạch xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 50#. - Khối hội trường - giảng đường:

+ Móng được thiết kế giải pháp móng cọc BTCT

+ Dùng cọc BTCT mác 200 có Ra=90 kg/cm2. Cọc có tiết diện 250x250 dài 30 m thi công bằng phương pháp ép trước.

+ Cọc dùng bê tông mác 200. Thép A1 Ra = 2300 kg/cm2, Thép AII Ra = 2800 kg/cm2. Tường móng, móng gạch xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 50#. - Khối nhà TDTT:

+ Móng được thiết kế giải pháp móng cọc BTCT

+ Dùng cọc BTCT mác 200 có Ra=90 kg/cm2. Cọc có tiết diện 250x250 dài 30 m thi công bằng phương pháp ép trước.

+ Cọc dùng bê tông mác 200. Thép A1 Ra = 2300 kg/cm2, Thép AII Ra = 2800 kg/cm2. Tường móng, móng gạch xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 50#. - Khối nhà ăn - câu lạc bộ:

+ Móng được thiết kế theo giải pháp móng băng BTCT.

+ Móng được dùng bê tông mác 200 có Ra=90 kg/cm2. Thép A1 Ra = 2300 kg/cm2, Thép AII Ra = 2800 kg/cm2. Tường móng, móng gạch xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 50#.

◦ Phần thân nhà: kết cấu khung BTCT đổ tại chỗ. Tường xây gạch dùng để ngăn cách bao che, sàn BTCT đổ tại chỗ.

◦ Phần mái: Mái BTCT đổ tại chỗ.

Khối nhà TDTT và khối hội trường và giảng đường: mái được dùng bằng tấm lợp nhẹ vượt khẩu độ lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

◦ Phần điện: Cơ sở thiết kế:

- Tiêu chuẩn TCXD 16 – 86 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.

- Tiêu chuẩn TCXD 25 – 91 Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình dân dụng.

- Tiêu chuẩn TCXD 27 – 91 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng.

- Công văn số 535/QH-X4 ngày 21/1/2003 của viện quy hoạch xây dựng Hà nội về việc cấp số liệu hạ tầng kỹ thuật tại xã Đại kim – Thanh trì - Hà nội

Cấp điện: nguồn từ trạm biến áp công cộng 35/0,4KV-400KVA Kim Lũ ở phía Đông Bắc ô đất.

◦ Phần chống sét: Cơ sở thiết kế

+ TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bưu Điện. + 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây Dựng.

+ NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp. + Tiêu chuẩn nối đất chống sét H.S của Singapore.

+ Căn cứ vào các tài liệu và thông số kỹ thuật về thiết bị chống sét của Tập đoàn HELITA-Pháp ( French standard ).

Hệ thống chống sét PULSAR gồm 3 bộ phận chính: + Đầu thu sét PULSAR45

+ Cáp thoát sét bằng đồng + Hệ thống nối đất chống sét ◦ Phần nước bao gồm:

- Cấp nước:

Với nhu cầu sử dụng nước của dự án là 169,5 m3/ngày bao gồm phục vụ sinh hoạt, phòng CCC. Nước sinh hoạt cho công trình được lấy từ đường ống cấp nước thành phố ở phía nam ô đất theo ống truyền đẫn D90 cấp nước vào bể chứa nước ngầm qua đồng hồ đo nước cho toàn dự án.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn- Chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 36)