Khái quát về chi nhánh nhno & ptnt huyện thanh trì

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì (Trang 28 - 38)

1.Tình hình kinh tế xã hội:

Thanh Trì là một huyện ngoại thành nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội với tổng diện tích tự nhiên là102 km2 trải rộng trên 25 xã và thị trấn và là một huyện đông dân. Dân số sống chủ yếu bằng các ngành nghề sản xuất nông nghiệp, thủ công, tiểu thơng. Trong huyện có tới 35 xí nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện nên phần nào cũng hạn chế đất đai cho phát triển nông nghiệp.

Bên cạnh đó, huyện Thanh Trì cũng có những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nh có trục đờng giao thông lớn chạy qua dễ dàng cho việc lu thông hàng hoá và đi lại của ngời dân. Mặt khác, do đợc phù xa của các sông bồi đắp và hệ thống tới tiêu hoàn chỉnh nên hàng năm huyện Thanh Trì đã đảm bảo thuỷ lợi cho 750 cây lơng thực và 1050 ha đất trồng rau, cung cấp rau xanh hàng năm cho thành phố Hà Nội là 18600 tấn. Chính vì vậy từ trớc đến nay, huyện đã xác định là vành đai rau xanh của thủ đô.

Địa hình của huyện có nơi tạo lòng chảo, lòng máng tạo nên những vùng chuyên canh nuôi cá với tổng diện tích mặt nớc là 9954 ha, sản lợng cá hàng năm là 3000 tấn. Đây chính là môi trờng thuận lợi để NHNN & PTNT huyện Thanh Trì mở rộng đầu t tín dụng cho kinh tế nông thôn.

Vùng kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Trì có thể phân ra một số vùng sau:

- Vùng các xã chuyên nuôi thả cá: Yên Sở, Thịnh Liệt, Tứ Hiệp.

- Vùng các xã chuyên trồng hoa cây cảnh: Tam Hiệp, Định Công, Vĩnh Tuy.

- Vùng các xã chuyên làm nghề truyền thống: Hoàng Liệt, Tân Triều, Đại Kim.

- Vùng các xã chuyên làm nông nghiệp ( Trồng lúa và chăn nuôi ): Đại áng, Ngọc Hồi, Tả thanh oai.

- Vùng các xã chuyên trồng màu: Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ.

Trong sản xuất kinh doanh, ngời dân huyện Thanh Trì luôn gắn phát triển nông nghiệp với thơng nghiệp, dịch vụ để không ngừng nâng cao đời sống kinh tế. Chính vì vậy mà số hộ giàu và khá ngày càng tăng, số hộ nghèo ngày càng giảm.

Tình hình chính trị, văn hoá, xã hội cũng đợc quan tâm. Mọi công dân đều nhận thức đợc tinh thần trách nhiệm của mình, lao động sáng tạo góp phần xây dựng huyện ngày càng vững mạnh.

2.Qúa trình hình thành, phát triển và cơ cấu hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì

* Qúa trình hình thành và phát triển:

Thực hiện Quyết định số 198/QĐ-NHNN5 ký ngày 2/6/1988 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì. Ngày 15/8/1988 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt tại thị trấn Văn Điển huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội.

Thời gian từ 1988 đến1995 là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Tp Hà Nội, với mục đích chính là huy động và quản lý các nguồn vốn đợc dùng trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện thanh toán và cho vay, hạch toán quản lý tiền mặt, kiểm soát chi tiêu quỹ tiền lơng trong các đơn vị phục vụ nông nghiệp, thực hiện theo đúng chế độ, chính sách, thể lệ và kế hoạch của Nhà nớc.

Ngày10/01/1995 Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì chính thức là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, đến năm 1998 đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam. Đến cuối năm 2002 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì đã xây dựng đợc 4 chi nhánh NH cấp II và 3 phòng giao dịch trên các khu tập trung dân c của địa bàn huyện Thanh Trì, đây là một b- ớc tiến lớn trong quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì. Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của chi nhánh sau này.

* Cơ cấu tổ chức của chi nhánh:

Tính đến nay tổng số cán bộ của chi nhánh là 80 ngời, do Giám đốc chi nhánh điều hành, trong đó số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và tơng đuơng đại học chiếm 70%, còn lại cũng đang đợc đào tạo qua các lớp nghiệp vụ của ngành Ngân hàng.

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp va phát triển nông thôn Thanh Trì đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức của chi nhánh nhno & ptnt thanh trì

- Phòng Kinh doanh:

Phòng kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ tín dụng tại hội sở chính bao gồm: Cho vay ngắn, trung và dài hạn theo chế độ tín dụng hiện hành bằng VNĐ, ngoại tệ, chiết khấu chứng từ có giá, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thực hiện nghiệp vụ mở L/C thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, trực tiếp hoặc làm đại lý cho thuê tài chính tuỳ theo sự uỷ nhiệm, thực hiện các dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý việc đầu t dự án theo yêu cầu của khách hàng…

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & ptnt thanh trì

ban giám đốc Các NH cấp II Phòng kế toán kho quỹ Phòng kinh doanh Phòng hành chính Phòng kế hoạch và nguồn vốn Tổ kiểm tra kiểm soát nội bộ

- Phòng Kế hoạch và nguồn vốn:

Phòng Kế hoạch và nguồn vốn làm nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ nguồn vốn cho các nhu cầu tín dụng, chính sách khách hàng, lên cân đối nguồn vốn, nhận tiền gửi của các tổ chức và các khu vực dân c, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, vay vốn các tổ chức tài chính khác trên thị trờng, thực hiện các hình thức huy động khác. Ngoài ra còn các nhiệm vụ thống kê, thông tin báo cáo, dự báo thị trờng, cân đối và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho các NH cấp II…

- Phòng kế toán kho quỹ:

Phòng kế toán có nhiệm vụ quản lý các chứng từ, hoá đơn thanh toán, các bảng kê, lập cân đối ngày, tháng…và cung cấp báo cáo thông tin chuyên ngành cho các phòng ban chức năng, t vấn về thông tin, quản lý hồ sơ tín dụng của khách hàng, thực hiện giải ngân, thu lãi vay, hạch toán chi phí, thuế…theo quy định. Quản lý kho tiền và thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ.

- Phòng hành chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng tổ chức hành chính thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, phân công tuyển chọn nhân viên cho phù hợp với năng lực của từng ngời và yêu cầu của cơ quan, quản lý việc thu, chi các quỹ lơng, thởng…mua sắm tài sản công cụ và các công tác hành chính khác.

-Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:

Tổ kiểm soát nội bộ thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại chi nhánh theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng nh các quy định của NHNo & PTNT Thanh Trì, kịp thời phát hiện và ngăn ngừa những hiện tợng vi phạm những quy chế hoạt động của chi nhánh, đảm bảo cho việc kinh doanh đợc thực thi theo luật định.

- Các chi nhánh NH cấp II:

Đây là các đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay trên khắp địa bàn 25 xã thị trấn của huyện Thanh Trì. Cơ chế quản lý, phân quyền phán quyết, khoán tiền lơng đến từng đơn vị và ngời lao động…đã có những tác động tích cực làm các chi nhánh phải tính toán làm ăn ngày một hiệu quả hơn. Quy mô hoạt động và các lĩnh vực ngành nghề, các đối tợng khách hàng ngày càng đợc mở rộng, các hoạt động thực sự năng động có tính cạnh tranh cao.

Nhìn chung, hoạt động giữa các phòng là tơng đối độc lập với nhau, chỉ mang tính hỗ trợ, cùng phát triển và cùng chịu sự quản lý của giám đốc chi nhánh, các trởng phòng chịu trách nhiệm và báo cáo trớc giám đốc chi nhánh tình

hình hoạt động của phòng mình, thực thi nhiệm vụ theo quyết định và uỷ quyền của giám đốc.

3.Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, là một chi nhánh có chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ – tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Tp Hà Nội. Các hoạt động kinh doanh trong 15 năm qua đã góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô Hà Nội.

Để tồn tại, đứng vững và không ngừng vơn lên trong kinh doanh, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực hiện các chính sách tiền tệ – tín dụng, các dịch vụ Ngân Hàng mềm dẻo linh hoạt và có hiệu quả.

* Hoạt động huy động vốn

Mở rộng việc huy động vốn là nền tảng, là bớc đầu tiên để mở rộng hoạt động tín dụng. Bởi vậy, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì luôn cải tiến, mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hớng chung của thị trờng nh: cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch, trang bị máy vi tính đến từng quỹ tiết kiệm, cải tiến mẫu các giấy tờ giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngời gửi tiền, nên nguồn vốn huy động của Ngân hàng không ngừng tăng lên. Ngân hàng đã tập trung chỉ đạo phòng kế toán, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức và cá nhân mở tài khoản và hớng dẫn thủ tục chu đáo. Đồng thời cử cán bộ tín dụng đến từng doanh nghiệp để làm thủ tục mở tài khoản giao dịch ngay. Ngân hàng đã thực hiện nhanh chóng, chính xác đáp ứng kịp thời tiền mặt, séc, ngân phiếu, không ngừng thu hút mọi khoản tiền nhàn rỗi của khách hàng vào tài khoản. Để tạo lập nguồn vốn lành mạnh, Ngân hàng đã vận dụng chính sách lãi suất phù hợp với từng giai đoạn đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền. Ngân hàng đã quan tâm đến việc huy động vốn trung và dài hạn, cải tiến và mở rộng các hình thức khai thác vốn phù hợp với cơ chế mới. Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì sau đây sẽ phản ánh quy mô tăng trởng qua một số năm gần đây.

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 220 100% 350 100% 596 100%

- Tiền gửi của các

tổ chức kinh tế 38.5 17.5 63 18 119.2 20

- Tiền gửi của dân

c 181.5 82.5 287 82 476.8 80

( Nguồn: Cân đối kế toán năm 2001,2002 và 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì )

Biểu đồ tổng hợp nguồn vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì

Trong đó: TGTCKT : Tiền gửi tổ chức kinh tế

TGDC : Tiền gửi dân c

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Thanh Trì tăng lên không ngừng tính đến ngày 31/12/2003 là 596 tỷ đồng tăng 1.7 lần so với năm 2002 tăng 2.7 lần so với năm 2001. Điều này cho thấy công tác huy động vốn luôn đợc Ban Giám đốc xác định là nhiệm vụ quan trọng

0 100 200 300 400 500 TGTCKT TGDC 2001 2002 2003

hàng đầu, chi nhánh không chỉ chú trọng mở rộng quy mô huy động vốn, mở rộng màng lới huy động vốn mà luôn gắn hiệu quả huy động giảm thấp chi phí vốn huy động, đây chính là cơ sở để mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn và cũng là nhân tố quyết định tới tính cạnh tranh trong lãi suất cho vay đối với các tổ chức tín dụng khác cùng kinh doanh trên địa bàn huyện Thanh Trì.

* Hoạt động sử dụng vốn.

Hoạt động sử dụng vốn cũng không ngừng tăng nhanh qua các năm, thời kỳ đầu sau ngày thành lập do cơ chế quy định chi nhánh chỉ cho vay vốn đối với các HTX, hộ sản xuất…cho vay các đối tợng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật t nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông sản…Do vậy mức độ tăng trởng, số lợng khách hàng, các dịch vụ Ngân hàng rất hạn chế. Sau năm 1995 chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam đợc sự tháo gỡ về cơ chế chính sách, đặc biệt là sự đổi mới về quan điểm, phơng thức kinh doanh của toàn bộ cán bộ công nhân viên, chi nhánh đã bắt đầu có bớc chuyển sang kinh doanh đa năng, cho vay tới tất cả các thành phần kinh tế, cho vay mọi đối tợng lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh…không ngừng tìm kiếm mở rộng khách hàng có tình hình khả năng làm ăn hiệu quả. Vốn tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và dân c phát triển sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng 15 năm hoạt động, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, góp phần xây dựng ThanhTrì ngày càng giàu

Bảng 2:Tổng hợp d nợ của NHNo & PTNT Thanh Trì

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2001Tỷ trọng Năm 2002 Năm 2003 (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tổng d nợ cho vay 120 100% 161.2 100% 199.7 100% D nợ ngắn hạn 78 65 109.62 68 139.79 70 D nợ trung – dài hạn 18 15 32.24 20 39.94 20 D nợ cho vay khác 12 10 19.34 12 19.97 10

Biểu đồ tổng hợp d nợ của NHNo & PTNT Thanh Trì

Trong đó: DNNH : D nợ ngắn hạn DNTDH : D nợ trung dài hạn DNCVK : D nợ cho vay khách

Qua số liệu trên ta thấy d nợ cho vay của NHNo & PTNT Thanh Trì có xu hớng tăng, d nợ năm 2002 tăng so với năm 2000 là 41.2 tỷ đồng tăng 34.33% so với cùng kỳ năm trớc. Năm 2003 tổng d nợ cho vay tăng so với năm 2002 là 38.5 tỷ đồng tăng 23.9%. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhng luôn có sự biến động qua từng năm của nguồn vốn cho vay này bởi nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế tại từng thời điểm là khác nhau cụ thể: năm 2002 cho vay ngắn hạn đạt ở mức 109.62 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 40.5% sang năm 2003 cho vay ngắn hạn đạt ở mức 139.79 tỷ đồng tăng so với năm 2002 là 27.5%

Hoà chung với tiến trình đổi mới công nghệ Ngân hàng, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì thực sự chú trọng đến công tác thanh toán và phát triển cung ứng các dịch vụ Ngân hàng. Hiện nay tỷ trọng thu từ dịch vụ Ngân hàng ngày càng tăng lên trong tổng thu của chi nhánh, các dịch vụ Ngân hàng ngày càng đợc hoàn thiện và triển khai rộng khắp đã mang lại lợi ích kinh tế và gia tăng uy tín cho chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì.

* Kết qủa kinh doanh

Với hai lĩnh vực chủ yếu là nguồn vốn và d nợ kết quả mà Ngân hàng đạt đợc tơng đối khả quan. Chính vì thế chi nhánh phải thờng xuyên tìm đủ mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, tận thu lãi, tích cực thu nợ rủi ro. Do vậy, công tác tài chính cũng phần nào đỡ khó khăn. 0 20 40 60 80 100 120 140 DNNH DNTDH DNCVK 2001 2002 2003

Bảng 3: Kết qủa kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Số tuyệt đốiSo sánhSố tơng đối

Tổng thu nhập 25 37 12 48%

Tổng chi phí 17 26 9 53%

Lợi nhuận 8 11 3 38%

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002, 2003 )

Biểu đồ kết quả kinh doanh

Trong đó : TTN : Tổng thu nhập

TCF : Tổng chi phí LN : Lợi nhuận

Qua bảng và số liệu biểu đồ cho thấy lợi nhuận năm 2003 tăng 3 tỷ đồng,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì (Trang 28 - 38)