Khơng nhất thiết khi nào cũng phải cĩ tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 76 - 84)

II. một số giải pháp mở rộng bả ol nh tại ngân hàng ã

2. đối với ngân hàng cơng thơng Hồn Kiếm hà nội

2.3 khơng nhất thiết khi nào cũng phải cĩ tài sản đảm bảo

Khi xem xét một khoản bảo lãnh cho khách hàng, điều đầu tiên mà NHCT Hồn Kiếm quan tâm chính là tính khả thi của dự án. Đây là cơ sở chắc chắn nhất để đảm bảo khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng. Với một dự án khả thi, doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều cơ hội nhận đợc tiền của Ngân hàng. Tuy nhiên, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn đợc cao hơn, Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải cĩ tài sản bảo đảm. Đối với những khách hàng truyền thống, Ngân hàng cĩ thể giải quyết bảo lãnh mà khơng cần cĩ tài sản bảo đảm, cịn với những khách hàng mới thì tài sản bảo đảm là điều kiện cần phải cĩ để Ngân hàng quyết định bảo lãnh. Doanh số bảo lãnh khơng đợc vợt quá 15% vốn huy động của ngân hàng, trong khi nhiều nhu cầu bảo lãnh lớn do vây thờng khơng đợc đáp ứng đầy đủ, do đĩ cĩ thể ảnh hởng đến cơ hội đầu t của khách hàng. Chính vì lý do, Ngân hàng nên xem xét bảo lãnh cho doanh nghiệp mà khơng cĩ tài sản bảo đảm để nhằm thoả mãn nhu cầu tối đa của khách hàng. Ngân hàng cần phải coi tài sản bảo đảm chỉ là ràng buộc để khách hàng cĩ ý thức hơn trong nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng mà thơi.

2.4 Nâng cao hơn nữa chất lợng cơng tác thẩm định khách hàng và phơng án bảo lãnh

Thực hiện đúng, đầy đủ và chặt chẽ quy trình thẩm định dự án trớc khi quyết định bảo lãnh là việc cần phải làm để đảm bảo cho việc mở rộng quy mơ tín dụng đi đơi với nâng cao chất lợng tín dụng. Để đảm bảo đợc điều đĩ, cơng tác thẩm định dự án phải thu thập đợc thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, xử lý, phân tích đánh giá và ra các quyết định đồng ý hay từ chối cho vay.

Để phân tích đánh giá tính khả thi và khả năng sinh lời của một khách hàng hay dự án nào đĩ, Ngân hàng thờng sử dụng những phơng pháp truyền thống nh giá trị hiện tại rịng (NPV), tỷ suất nội hồn (IRR), thời gian hồn vốn nội bộ, phân tích điểm hồ vốn... Tuy nhiên, các phơng pháp này cĩ một nhợc

điểm là đánh giá khá phiến diện và lý thuyết, do đĩ thờng đợc thực hiện kết hợp với nhau và với một số phơng pháp khác. Trong số đĩ, Ngân hàng nên chú trọng thêm phơng pháp đánh giá “5C” mà các ngân hàng quốc tế sử dụng, phơng pháp này cĩ thể đánh giá tồn bộ cả khách hàng lẫn phơng án vay vốn. Nĩ bao gồm các chỉ tiêu nh t cách (Character), vốn (Capital), khả năng hồn trả (Capacity of repayment), các điều kiện (Conditions) và tài sản bảo đảm (Collateral).

Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Để cĩ thể thẩm định chính xác về khách hành các bộ tín dụng phải am hiểu thấu đáo về lĩnh vực cần thẩm định. Điều này là rất khĩ do trình độ của cán bộ tín dụng là cĩ hạn nên cần cĩ sự phối hợp giữa Ngân hàng với các chuyên gia, các cán bộ t vấn về nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh để hiểu biết về chất lợng, kỹ thuật sản phẩm và khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tơng lai.

Để thực hiện cĩ hiệu quả hơn, Ngân hàng nên thành lập tổ thẩm định hoạt động độc lập với phịng tín dụng để kiểm tra, phân tích đánh giá hồ sơ tín dụng, giúp đỡ t vấn cho cán bộ tín dụng tạo điều kiện để bộ phận lãnh đạo cho quyết định cho vay.

2.5 Tăng cờng các biện pháp an tồn đảm bảo cho khoản bảo lãnh

Trên thực tế, để đảm bảo an tồn cho khoản bảo lãnh, Ngân hàng cần phải thực hiện kiểm tra trớc, trong và sau khi thực hiên bảo lãnh, nghĩa là Ngân hàng khơng chỉ dựa vào cơng tác thẩm định hay tài sản bảo đảm mà cịn phải dựa cơng tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn. Điều này sẽ giúp cho Ngân hàng cĩ thể kịp thời phát hiện các vấn đề phát sinh để từ đĩ đa ra các biện pháp xử lý phù hợp. Muốn thực hiện điều đĩ, Ngân hàng nên:

Nâng cao hơn nữa vai trị cơng tác thanh tra, kiểm sốt khi mở rộng qui mơ bảo lãnh

Thanh tra, kiểm sốt là nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lợng bảo lãnh, do đĩ khi Ngân hàng mở rộng đầu t bảo lãnh thì vai trị của cơng tác thanh tra kiểm sốt phải đợc nâng nên ở mức tơng xứng.

Trong quy trình tín dụng Ngân hàng phải thực hiện kiểm tra chặt chẽ ở cả ba giai đoạn: trớc khi quyết định cam kết bảo lãnh, trong và sau khi sử dụng vốn của Ngân hàng. Qua cơng tác kiểm tra khách hàng sau khi kí kết bảo lãnh, Ngân hàng cĩ thể nắm đợc tình hình sản xuất của doanh nghiệp từ đĩ dự đốn khả năng trả nợ thực tế của khách hàng khi cĩ rủi ro xảy ra để cĩ đợc kế hoạch thu nợ hợp lý.

Cơng tác thanh tra, kiểm sốt đợc đề cập ở đây khơng chỉ đơn thuần là kiểm tra khách hàng mà cịn quan trọng ở chỗ là phải kiểm tra, thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực gây thất thốt tài sản và làm mất uy tín của Ngân hàng. Điều này cũng gĩp phần mở rộng qui mơ và nâng cao chất lợng bảo lãnh.

Nâng cao chất l ợng thơng tin tín dụng đề phịng rủi ro

Trong nền kinh tế thị trờng, ai nắm bắt đợc nhiều thơng tin chính xác và kịp thời hơn, ngời đĩ sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng bỏ tiền ra trên cơ sở chủ yếu là lịng tin. Lịng tin đĩ cĩ chính xác hay khơng phụ thuộc vào chất lợng các thơng tin mà ngân hàng cĩ đợc. Để hoạt động tín dụng cĩ chất lợng cao, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải cĩ đợc và phân tích, xử lý chính xác rất nhiều thơng tin liên quan. Do đĩ, cơng tác thơng tin là một cơng tác quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Yêu cầu của thơng tin ngân hàng là phải đợc cập nhật nhanh chĩng, đầy đủ và xử lý khẩn trơng, chính xác. Chất lợng của thơng tin khơng

chỉ ảnh hởng đến các quyết định trong quản lý mà cịn ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Để đạt đợc yêu cầu đĩ, ngân hàng phải thu thập thơng tin từ rất nhiều kênh thơng tin khác nhau nh thơng tin từ khách hàng, thị trờng, từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro (TPR)... Trong thực tế, ở Việt Nam rất khĩ khăn trong việc tìm kiếm thơng tin một cách chính xác, kịp thời. Đã cĩ nhiều khoản đầu t bị rủi ro, thất thốt do thiếu thơng tin.

Chính vì lý do đĩ, nhằm thu thập và xử lý thơng tin đợc tốt hơn, phịng tín dụng nên thành lập một nhĩm t vấn thơng tin tín dụng cĩ chức năng thu thập và phân tích các yếu tố cĩ ảnh hởng đến hoạt động của khách hàng, t vấn về pháp luật, cơng nghệ và một số lĩnh vực cĩ liên quan cho cán bộ tín dụng.

Trích lập quĩ dự phịng rủi ro:

Để đề phịng và hạn chế các hậu quả của rủi ro bảo lãnh, Ngân hàng cần lập quĩ dự phịng rủi ro bằng cách trích một phần từ lợi nhuận sau thuế. Việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro cĩ thể dựa vào mức độ an tồn của những khoản tín dụng mà Ngân hàng thực hiện nhng phải tuân theo những qui định của NHNN.

2.6 Hồn thiện cơ cấu tổ chức của ngân hàng và hoạt động của phịng tín dụng.

Nhìn chung, với cơ cấu tổ chức nh hiện nay, phịng tín dụng đã cĩ nhiều thuận lợi hơn khi đợc sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp từ phía các cấp lãnh đạo của ngân hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ cĩ phịng tín dụng quản lý tồn bộ hoạt động tín dụng thì tính chuyên mơn hố khơng cao và hoạt động cũng dễ bị chồng chéo, khơng hiệu quả.

Về hoạt động của phịng tín dụng, hiện nay mỗi cán bộ tín dụng quản lý một số doanh nghiệp nhất định và hoạt động tín dụng thờng khơng đợc phân chia theo tiêu thức cụ thể nào. Cách làm này cĩ u điểm là chia đều cơng việc cho mọi cán bộ nhng lại khơng phát huy đợc tồn diện khả năng của họ. Ngân hàng nên phân chia hoạt động tín dụng theo những tiêu thức nhất định và giao cho một số cán bộ nhất định chịu trách nhiệm về một mặt nào đĩ. Bằng cách này, mỗi cán bộ tín dụng sẽ chỉ chuyên mơn vào lĩnh vực của mình và cĩ điều kiện để nâng cao trình độ hơn, từ đĩ đảm bảo chất lợng của các khoản vay mà mình đảm nhiệm.

2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ

Đội ngũ cán bộ tín dụng là nhân tố chủ yếu quyết định đến sự thành cơng của hoạt động tín dụng nĩi riêng và tồn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng nĩi chung. Cán bộ tín dụng chính là những ngời trực tiếp thực thi các chính sách và giải pháp tín dụng của ngân hàng, đồng thời đĩ cũng là bộ mặt của ngân hàng. Vì vậy để mở rộng qui mơ tín dụng khơng chỉ đối với khu vực kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi mà cả các khu vực kinh tế khác, NHCT Hồn Kiếm khơng những phải khơng ngừng bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ tín dụng mà cịn phải cĩ các chế độ thởng phạt nghiêm minh để khuyến khích cán bộ làm việc cĩ tinh thần trách nhiệm và đạt hiệu quả cao. Điều này cũng cĩ ảnh hởng lớn đến chất lợng của các khoản tín dụng mà ngân hàng cấp hiện tại và trong tơng lai.

Để thực hiện điều đĩ, địi hỏi cơng tác đào tạo phải luơn đợc quan tâm và coi trọng. Ngân hàng cần liên tục cử cán bộ tham gia các khố học bồi dỡng nghiệp vụ của NHCTVN, NHNN TP Hà Nội, và ngay tại Ngân hàng cũng phải thờng xuyên tự tổ chức những buổi thảo luận về từng chuyên đề nghiệp vụ để trao đổi kinh nghiệm, rút ra những khuyết điểm cần sửa chữa để tồn bộ nhân

viên cùng học tập và rút kinh nghiệm. Bên cạnh đĩ, các cuộc thi cán bộ nghiệp vụ giỏi cũng cần đợc thờng xuyên tổ chức nhằm phát hiện những cán bộ cĩ khả năng, cĩ trình độ để sắp xếp vào những vị trí cơng việc phù hợp. Mỗi cán bộ nhân viên, khi cĩ nguyện vọng chuyển sang làm bất cứ nghiệp vụ nào trong Ngân hàng đều cĩ quyền dự thi nếu cĩ đủ trình độ. Kết quả thi chính là điều kiện để các cán bộ đĩ thực hiện nguyện vọng của mình. Ngồi ra, Ngân hàng cũng cần tăng cờng đào tạo và đào tạo lại một số cán bộ để đáp ứng đợc những thay đổi trong cơng việc và để bổ xung vào những lĩnh vực quan trọng khác.

Muốn cĩ một đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ giỏi, Ngân hàng phải chú trọng ngay từ cơng tác tuyển dụng. Cơng tác tuyển dụng cán bộ phải đảm bảo khách quan và đúng nguyên tắc. Ngân hàng cần lựa chọn, sắp xếp và đề bạt cán bộ phù hợp với khả năng và trình độ của từng ngời (đúng ngời, đúng việc), nhất là cán bộ kinh doanh và kinh doanh đối ngoại việc tuyển chọn cần đợc đặc biệt quan tâm. Đây thực sự sẽ là đội quân tinh nhuệ, cĩ năng lực, bản lĩnh và cĩ trí tuệ để thích ứng với địi hỏi thực tiễn của cơng tác kinh doanh ngân hàng.

Cơng tác chi trả tiền lơng tại Ngân hàng cần đợc thực hiện một cách cơng khai trên cơ sở họp bàn từ tổ cơng đồn. Điều này sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy tính tự giác, tình yêu cơng việc của mỗi ngời, sẵn sàng cống hiến hết sức mình vì sự phát triển của Ngân hàng. Sau hai năm thực hiện cơ chế tiền lơng mới của NHCTVN, cho thấy cơ chế tiền lơng này thực sự đã phát huy đợc những mặt tích cực, giảm bớt phần nào sự bất hợp lý của cơ chế tiền lơng cũ. Do đĩ, Ngân hàng cần phải tiếp tục triển khai cĩ hiệu quả cơ chế đĩ, đồng thời cĩ những cải tiến cho phù hợp với thực tế.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng nên tiếp tục áp dụng các hình thức khen thởng xứng đáng, u đãi về lơng cho những cán bộ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Ngân hàng giao cho. Song song với các chế độ u đãi, Ngân hàng vẫn phải cĩ

quy định cụ thể về việc thực hiện nghiêm túc cơng việc và phạt bồi thờng vật chất đối với những cán bộ để xảy ra rủi ro thất thốt vốn mà nguyên nhân là từ phiá cán bộ tín dụng.

Chính sách thởng phạt là địn bảy kích thích các cán bộ hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Ngân hàng phải thực sự cơng bằng, khơng thiên vị khi xét cơng trạng của từng nhân viên thì chính sách đĩ mới phát huy đợc tính u việt của nĩ, tránh để xảy ra những phản ứng tiêu cực gây mất đồn kết nội bộ và ảnh hởng xấu đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Cĩ thể nĩi, quy chế tuyển dụng, quy chế đào tạo, quy chế bổ nhiệm, quy chế trả lơng và quy chế thi đua khen thởng là 5 nhân tố quan trọng tạo động lực cho Ngân hàng “phát triển an tồn và hiệu quả”.

2.8 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng

Trọng tâm của hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng đợc xác định trên cả hai mặt: phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ ngân hàng, tạo lập sự hoạt động tồn diện của một ngân hàng hiện đại và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại để đáp ứng yêu cầu quản lý, phục vụ cho hoạt động kinh doanh và hơi nhập quốc tế.

Hiện đại hố các nghiệp vụ Ngân hàng. Về cơng tác kế tốn, ngồi việc ghi chép theo dõi nội bảng, cần hiện đại hố việc theo dõi ngoại bảng. Cần sớm cải tiến hệ thống chứng từ kế tốn (chứng từ điện tử) tạo điều kiện tự động hố cơng tác kế tốn .

Cơng tác thanh tốn cần đợc bổ xung, tiêu chuẩn hố các cơng cụ thanh tốn theo hớng phù hợp với thơng lệ quốc tế, bỏ việc phát hành và sử dụng ngân phiếu thanh tốn, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong dân c, áp dụng

những cơng nghệ tiên tiến trong thanh tốn, phát triển thẻ thanh tốn điện tử, cải tiến thanh tốn séc. Hồn thiện và nâng cao thanh tốn bù trừ trong địa bàn, ứng dụng thanh tốn điện tử, chuyển tiền điện tử... Sự gọn nhẹ, chính xác và kịp thời trong cơng tác thanh tốn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng.

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.

Cơ sở vật chất kỹ thật của ngân hàng là tiêu thức để khách hàng đánh giá ngân hàng hoạt động hiệu quả đạt đợc đến mức nào. Tâm lý của khách hàng bao giờ cũng thích mở quan hệ tín dụng với những ngân hàng lớn, hiện đại khơng chỉ mang lại sự an tâm cho khách hàng mà cịn là niềm tự hào khi họ đặt quan hệ với một ngân hàng lớn và hiện đại. Hiện nay, trụ sở giao dịch của Ngân hàng nhở hẹp, khơng thuận tiện cho hoạt động giao dịch của khách hàng cũng nh khơng đảm bảo mơi trờng làm việc khoa học cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Điều này gây ra rất nhiều bất lợi cho Ngân hàng trong quan hệ giao dịch và tiếp thị khách hàng. Trong thời gian tới, Ngân hàng cần phải tiến hành xây dựng trụ sở mới, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tơng xứng với tầm vĩc của Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng nên trang bị đầy đủ các lại máy vi tính, máy rút tiền tự động... tại các quỹ tín dụng và phịng giao dịch để phục vụ khách hàng. Sự tham gia của các phơng tiện vật chất hiện đại trở thành nhân tố nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng hoạt động của Ngân hàng.

Kết luận

Hoạt động bảo lãnh là hoạt động bảo lãnh mới mẻ đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Đặc biệt là đối với Ngân hàng CTHK, nghiệp vụ này mới chính thức thực hiện một cách cĩ quy chế từ năm 97. Qua 4 năm hoạt động,

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w