Bảo lãnh chứng khốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 28 - 31)

II. bả ol nh trong ngân hàng ã

6. bảo lãnh chứng khốn:

Đối với những nớc cĩ thị trờng chứng khốn phát triển, khi các cơng ty phát hành thêm cổ phiếu, cổ phiếu này đợc bán trên thị trờng chứng khốn hoặc bán cho các ngân hàng thơng mại. Căn cứ vào uy tín của cơng ty, theo luật định nếu mà một cơng ty cha cĩ uy tín trên thị trờng, cổ phiếu bán trên thị trờng cĩ thể khơng đơc chấp nhận. Do vậy, cơng ty này phải đề nghị ngân hàng cĩ uy tín bảo lãnh cho cổ phiếu của mình, ngân hàng sẽ căn cứ vào mục đích huy động vốn của cơng ty, khả năng tài chính, hiệu quả sử dụng vốn, mặt hàng dự định sản xuất... để quyết định bảo lãnh. Tất nhiên khi ngân hàng cơng bố bảo lãnh cho số lợng cổ phiếu và giá trị cho từng cổ phiếu, lúc đĩ cổ phiếu sẽ dễ dàng đợc chấp nhận trên thị trờng do ngời mua tin vào uy tín của ngân hàng.

5. Điều kiện bảo lãnh

đối với khách hàng

Ngân hàng xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng thuộc đối tợng theo quy định phải cĩ đủ các điều kiện sau:

1. Cĩ đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

2. Cĩ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh tốn với ngân hàng, cụ thể: _cĩ quan hệ tín dụng và giao dịch tiền gửi, thanh tốn với ngân hàng.

_Khơng cĩ nợ quá hạn khĩ địi (trừ nợ đợc khoanh), khơng cĩ d nợ do trả thay bảo lãnh.

3. Cĩ đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh

4. Các nghĩa vụ đề nghị đợc bảo lãnh phải hợp pháp và thuộc các dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả.

5. Đối với các trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải đảm bảo các điều kiện quy định của thơng phiếu.

6. Trong trờng hợp vay vốn nớc ngồi, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngồi.

7. Trờng hợp khác hàng là đơn vị hạch tốn phụ thuộc của pháp nhân là doanh nghiệp nhà nớc, ngồi các điều kiện trên cịn phải áp dụng điều kiện sau: đơn vị phụ thuộc phải cĩ giấy uỷ quyền đợc bảo lãnh và cam kết bảo lãnh của đơn vị chính. Nội dung phải thể hiện rõ mức đợc bảo lãnh cao nhất, dự án phơng án, sản xuất kinh doanh liên quan đến bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và cam kết trả nợ khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà đơn vị phụ thuộc khơng trả đợc nợ cho ngân hàng. 8. Cĩ tài sản thế chấp hợp pháp hoặc bảo lãnh bằng tài sản hợp pháp của

bên thứ ba

đối với ngân hàng xin bảo lãnh vay vốn nớc ngồi:

Khoản xin vay bảo lãnh thuộc hạn mức vay vốn nớc ngồi đợc chính phủ phê duyệt và thống đốc ngân hàng nhà nớc chấp nhận bằng văn bản.

Khơng cĩ nợ quá hạn với ngân hàng nhà nớc, ngân hàng nớc ngồi hoặc ngân hàng thơng mại khác.

Hoạt động kinh doanh cĩ lãi, cĩ hợp đồng vay vốn với nớc ngồi

Đi đơi với điều kiện trên thì khách hàng đợc ngân hàng bảo lãnh phải ký quỹ bằng việt nam đồng hay ngoại tệ theo tỷ giá hiện thời. Mức ký quý cao nhất là 10% tổng số tiền xin bảo lãnh.

6. Đồng bảo lãnh và tái bảo lãnh

đồng bảo lãnh

Trong một số quan hệ nhất định, cĩ thể do ngời hởng bảo lãnh muốn đặt ra yêu cầu ở mức độ cao cho đảm bảo các khoản nợ, hay ý định phân tán các rủi ro làm nảy sinh hình thức bảo lãnh của nhiều ngời với một ngời. Những ngời này cĩ trách nhiệm và quyền hạn nh nhau đối với khoản nợ của ngời đợc bảo lãnh. Do vậy đợc gọi là đồng bảo lãnh.

Ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh với t cách là thành viên hoặc là đầu mối phát hành bảo lãnh. Với t cách là đầu mối khi số tiền bảo lãnh vợt mức uỷ quyền của tổng giám đốc ngân hàng đĩ hoặc vợt mức 15% vốn tự cĩ của ngân hàng đĩ hoặc chi nhánh cĩ nhu cầu phân tán rủi ro.

Với t cách là thành viên thì ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra năng lực tài chính các thành viên đồng bảo lãnh. Chi nhánh ngân hàng chỉ đợc tham gia trong phạm vi đợc tổng giám đĩc ngân hàng đĩ uỷ quyền.

Tái bảo lãnh

Tái bảo lãnh là sự cam kết của ngân hàng tái bảo lãnh đối với bên cho vay về việc thực hiện đúng lời cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh trong trờng hợp

ngân hàng nhận bảo lãnh khơng thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng nhận tái bảo lãnh chịu trách nhiệm thay cho ngân hàng nhận bảo lãnh

Cĩ thể khái quát thành sơ đồ sau:

(1)

(2) (3) (4) (5) (4) (5)

(1)ngời bảo lãnh phát hành bảo lãnh (2)ngời hởng bảo lãnh cho vay

(3) ngời xin bảo lãnh khong tự trả đợc nợ (4) ngời bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ (5) ngời tái bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ

7. Bảo đảm bảo lãnh .

Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh gồm: ký quĩ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3, bảo lãnh đối ứng của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm hợp pháp khác theo yêu cầu của ngân hàng bảo lãnh và phù hợp với quy định của pháp luật.

Việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay, việc áp dụng hoặc khơng áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đợc thực hiện theo quy định 178/1999/ND-CP ngày 29-12-99 của chính phủ về đảm bảo tiền vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w