Phân theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 58 - 60)

I. đơi nét về ngân hàng cơng thơng hồn kiếm

2. hoạt động bảo lãnh phân theo từng đối tợng

2.2 phân theo thành phần kinh tế

Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, mọi thành phần đều đợc Nhà nớc quan tâm, khuyến khích phát triển. Thực hiện những chủ trơng của Nhà nớc, Ngân hàng đã chú trọng đầu t tín dụng đối với cả các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh

Nhìn vào bảng 6 ta thấy, phần lớn tổng bảo lãnh đều tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp quốc doanh, luơn luơn chiếm trên 90%. Nếu so với những năm trớc thì cĩ thể thấy tỷ lệ này là rất cao, bởi vì khi đĩ Ngân hàng CTHK thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm khoảng 60%. Sau những vụ đổ bể tín dụng ngồi quốc doanh của Ngân hàng, tỷ lệ nợ qua hạn trong hoạt động tín dụng của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng cao, ban lãnh đạo mới của Ngân hàng đã chuyển hớng bảo lãnh chủ yếu đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Hiện nay, Ngân hàng vẫn duy trì chiến lợc này nhằm bảo đảm an tồn nguồn vốn bảo lãnh.

Trong năm 2002, Ngân hàng CTHK đã bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhà nớc là 122.114 tỷ đồng chiếm 98.59% trong tổng bảo lãnh. Cịn lại phục vụ cho các bảo lãnh khác là 1.744 tỷ đồng.

Trớc tình hình chủ yếu chỉ phục vụ bảo lãnh cho các doanh nghiệp quốc doanh, NHCT Hồn Kiếm đã bắt đầu coi các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này là những khách hàng tiềm năng mà Ngân hàng cần phải hớng tới với những chính sách thích hợp. Thế nhng trong xu hớng vận động của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh liệu Ngân hàng CTHK cĩ nên duy trì tỷ số này khơng. Mà đặc biệt là đối với những doanh nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi. Điều này càng trở nên cĩ ý nghĩa quan trọng khi mà nền kinh tế thế giới đang ngày càng cĩ xu hớng khu vực hĩa, tồn cầu hố cũng nh Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã chính thức cĩ hiệu lực. Việc Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới) đợc ký kết đã chứng tỏ cho thế giới biết rằng mơi trờng đầu t (chính trị, pháp luật, kinh tế,xã hội...) của Việt Nam đang ngày càng trở nên hồn thiện. Cùng với sự ổn định về chính trị xã hội, sự thành cơng trong việc thực hiện chính sách đổi mới và hội nhập quốc tế, với những thành tựu đáng khâm phục cả về kinh tế và các lĩnh vực xã hội, mơi trờng đầu t của Việt Nam ngày càng hồn thiện sẽ thu hút đợc ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngồi, kéo theo nĩ là sự xuất hiện của hàng loạt các doanh

nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi. Đây chính là cơ hội để cho Ngân hàng mở rộng hoạt động bảo lãnh cũng nh các loại hình dịch vụ khác đối với các doanh nghiệp này nh dịch vụ thanh tốn qua Ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w