+ Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trỡnh tớn dụng. Trong quỏ trỡnh
thực hiện, nhiều văn bản thiếu đồng bộ hoặc khụng thống nhất, do đú cấp chi nhỏnh thực hiện sẽ rất khú khăn. Quy trỡnh tớn dụng phải được hoàn thiện trờn cơ sở phỏt triển nghiệp vụ theo mục tiờu, đồng thời, xỏc định rừ ràng trỏch nhiệm và quyền lợi của mỗi thành viờn trong hợp đồng tớn dụng.
+ Cụng tỏc thụng tin cho cỏc chi nhỏnh. NHNo&PTNT Việt Nam cú những ưu thế và điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu thập, phõn tớch thụng tin tớn dụng. Do vậy, những thụng tin thu được từ Hội sở chớnh phải đúng vai trũ cơ sở phục vụ cho cụng tỏc thẩm định tớn dụng. Xõy dựng mối quan hệ trao đổi mua bỏn thụng tin giữa NHNo&PTNT và NHNN, cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc ban ngành khỏc.
- Cụng tỏc đào tạo con người. Tăng cường cỏc chương trỡnh đào tạo đội ngũ CBTD về cỏc kiến thức phỏp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing ngõn hàng... Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ ngõn hàng mà đặc biệt là CBTD để đỏp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động Ngõn hàng núi chung và hiệu quả tớn dụng núi riờng.
Kết luận
Sau hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội VI, đặc biệt là sau gần 10 năm chia tỏch tỉnh, kinh tế Quảng Nam đó cú những bước phỏt triển quan
trọng, bộ mặt khu vực nụng nghiệp và nụng thụn đó cú những thay đổi đỏng kể. Trong những nguyờn nhõn dẫn đến thành cụng, TDNH của NHNo&PTNT Quảng Nam luụn giữ một vai trũ trọng yếu.
Với mục tiờu là nghiờn cứu đặc thự trong việc huy động và cho vay vốn đối với lĩnh vực NNNT trờn địa bàn Quảng Nam núi riờng nhằm tỡm và đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng đối với lĩnh vực NNNT tại NHNo&PTNT Quảng Nam, gúp phần thỳc đẩy kinh tế NNNT Quảng Nam phỏt triển một cỏch ổn định và bền vững, luận văn đó hoàn thành nội dung chủ yếu sau:
Một là, hệ thống hoỏ và làm sỏng tỏ thờm những vấn đề lý luận về hiệu quả của TDNH và đặc thự của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT. Luận văn đó khỏi quỏt được cỏc đặc điểm về kinh tế, xó hội NNNT ảnh hưởng đến hoạt động TDNH và vai trũ của TDNH đối với việc phỏt triển NNNT. Đồng thời luận giải rừ quan niệm về hiệu quả TDNH, cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ cũng như cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả TDNH. Những kinh nghiệm của một số NHNo&PTNT ở cỏc tỉnh trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng đối với lĩnh vực NNNT và rỳt ra kinh nghiệm cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam
Hai là, phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động tớn dụng và hiệu quả hoạt động tớn dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian qua. Trong đú, luận văn đó khỏi quỏt về đặc điểm kinh tế, xó hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến hoạt động TDNH, đỏnh giỏ những kết quả và hiệu quả đạt được của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam. Đặc biệt, luận văn đó đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động TDNH trong lĩnh vực NNNT đối với bản thõn ngõn hàng và cả hiệu quả về mặt xó hội. Qua đú, chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT và những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan chủ yếu.
Ba là, trờn cơ sở định hướng và mục tiờu phỏt triển NNNT của tỉnh Quảng Nam và định hướng phỏt triển của NHNo&PTNT Việt Nam, kết hợp với cỏc phõn tớch ở chương 2, luận văn đó xõy dựng định hướng và cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian tới.
Vấn đề hiệu quả luụn là mối quan tõm của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, giải quyết vấn đề này luụn rất phức tạp, nhất là trong lĩnh vực NNNT, với thời gian và khả năng cũn hạn chế, luận văn khú trỏnh khỏi khiếm khuyết. Tỏc giả mong được sự gúp ý, giỳp đỡ của cỏc thầy, cụ, bạn đọc để cú thể tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện hơn đề tài này.
Hy vọng cỏc nội dung nghiờn cứu của đề tài cú thể được xem như một tài liệu cú giỏ trị để cung cấp cho NHNo&PTNT Quảng Nam, cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn cú biện phỏp đầu tư tớn dụng đối với lĩnh vực này một cỏch thớch hợp, gúp phần phỏt triển bền vững NNNT ở Quảng Nam.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. PTS. Nguyễn Văn Bớch - KS. Chu Tiến Quang (1996), Chớnh sỏch kinh tế và vai trũ của nú đối với phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
2. PGS.TS. Ngụ Đức Cỏt, TS. Vũ Đỡnh Thắng (2001), Giỏo trỡnh phõn tớch chớnh sỏch nụng nghiệp, nụng thụn, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
3. TS.Dương Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chớnh, Nxb Tài chớnh, Hà Nội.
4. Cục thống kờ Quảng Nam (2006), Niờn giỏm thống kờ Quảng Nam 2005.
5. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cỳc (2003), Nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
6. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tớn dụng Ngõn hàng cấp cơ sở nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế nụng thụn, Luận ỏn TS Khoa học kinh tế, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
7. PGS - TS. Nguyễn Sinh Cỳc (2003), Nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
8. TS. Hồ Diệu (2000), Tớn dụng Ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
9. Lờ Vĩnh Danh (2003), Tiền và hoạt động Ngõn hàng, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 10. PGS - TS. Nguyễn Văn Dờn (2003), Tớn dụng - Ngõn hàng (Tiền tệ Ngõn hàng II),
Nxb Thống kờ, Hà Nội.
11. TS. Hồ Diệu, TS. Lờ Thẩm Dương, TS. Lờ Thị Hiệp Thương, ThS. Phạm Phỳ Quốc, CN. Hồ Trung Bửu, CN. Bựi Diệu Anh (2001), Giỏo trỡnh tớn dụng ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
12. TS. Nguyễn Ngọc Hựng (1998), Giỏo trỡnh lý thuyết tài chớnh - tiền tệ, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
13. Vũ Ngọc Hựng (1999), Tiền tờ và Ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
14. Hà Huy Hựng (2003), Đổi mới hoạt động tớn dụng gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ trờn địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận ỏn Tiến sỹ, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
15. Trần Xuõn Hiệu (2003), Phỏt triển dịch vụ Ngõn hàng tại Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam - Thực trạng và giải phỏp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
16. ThS.Vừ Văn Lõm (1999), Đổi mới hoạt động tớn dụng Ngõn hàng Nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận ỏn Thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
17. TS.Vừ Văn Lõm (2001), "Một số giải phỏp về tớn dụng Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nền kinh tế quốc dõn ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chớ sinh hoạt lý luận, Phõn viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, (48), tr. 14-19.
18. TS.Vừ Văn Lõm (2002), "Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước", Tạp chớ Sinh hoạt lý luận số 5 (54)-2002 Phõn viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, (54), tr. 15-25.
19. PGS.TS. Dương Thị Bỡnh Minh, Vũ Thị Hằng, Sử Đỡnh Thành, Phạm Đăng Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Xuõn Hương (1996), Lý thuyết tài chớnh tiền tệ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
20. TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hoàng Ngõn, TS. Sử Đỡnh Thành (2002), Sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh để huy động vốn cho chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
21. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Nghệ An, Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2005.
22.Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Quảng Nam, Bỏo cỏo tổng kết hoạt động năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.
23. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn tỉnh Quảng Nam (2006), Bỏo cỏo tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất.
24. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Quảng Nam (2005), Đề ỏn cơ cấu lại Ngõn hàng nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Quảng Nam 2006 - 2010.
25. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Quảng Nam (2006), Chương trỡnh triển khai Đề ỏn cơ cấu lại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn giai đoạn 2006-2010 tại chi nhỏnh Quảng Nam .
26. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (2001), Đề ỏn cơ cấu lại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.
27. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (2004), Sổ tay Tớn dụng. 28. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam, Bỏo cỏo tổng kết hoạt
động năm 2005.
29. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam, Bỏo cỏo thường niờn năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.
30. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam, Hệ thống cỏc văn bản định chế của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam , Tập I-IX.
31. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Ngõn hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
32. Nguyễn Thiện Quõn (2005), Nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng của ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh, Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh. 33. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của cỏc Ngõn hàng thương mại trong
xu thế hội nhập, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.
34. Đặng Kim Sơn (2001), Cụng nghiệp hoỏ từ nụng nghiệp lý luận, thực tiễn và triển vọng ỏp dụng ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
35. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn tỉnh Quảng Nam, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch năm 2005 và 5 năm 2001-2005. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 và giai đoạn 2006-2010.
36. TS Vũ Đỡnh Thắng, Hoàng Văn Định (2002), Giỏo trỡnh kinh tế phỏt triển nụng thụn, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
37. Đoàn Thỏi Sơn (2004), "Phỏt hành trỏi phiếu dài hạn - Giải phỏp tăng vốn của Ngõn hàng thương mại Nhà nước", Tạp chớ Ngõn hàng, (4).
38. Trần Trỏc (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
39. PGS - TS. Lờ Văn Tề, TS. Hồ Diệu (2004), Ngõn hàng thương mại, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
40. PTS. Lờ Văn Tề, PTS. Ngụ Hướng, PTS. Đỗ Linh Hiệp, PTS. Hồ Diệu, Lờ Thẩm Dương (1994), Nghiệp vụ Ngõn hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
41. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội ngành thuỷ sản Quảng Nam đến năm 2010.
42. Uỷ Ban Nhõn Dõn tỉnh Quảng Nam (2006), Định hướng chiến lược phỏt triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2020.