Sự khác Biệt Về Chân

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp vi điều khiển (Trang 54 - 55)

Chân dung sai 5 Volt

Dù các thiết bị PIC18FXXJ Flash có VDD tối đa 3.6V nhưng các chân vào/ra với

tính năng số chỉ chịu được tối đa 5V. Các chân được ghép kênh với đặc tính tương tự

có dung sai không phải là 5V và không giới hạn, gồm:

 Bất cứchân nào là đầu vào tương tự (AN0, AN1 …)

 Bất cứ chân nguồn xung nào (OSC1, OSC2, T1OSC)

 Bất cứchân đầu vào so sánh nào

Chú ý rằng các chân có dung sai 5V là đầu vào chỉ nhận VDDlà đầu ra. Với các

ứng dụng đòi hỏi đầu ra 5V trên các thiết bị cắm ngoài thì chân cổng 5V có thể tự tạo bằng cách:

 Thêm điện trở kéo ghép ngoài;

 Đặt bit thanh ghi LAT cho chân đó là ‘0’ và

 Dùng bit thanh ghi TRIS cho chân đó để cho phép chân đó nâng lên 5V hay

hạ xuống mức đất.

Khi dùng một điện trở kéo trên chân cổng, khả năng kết nối giữa hai thiết bị cần

được xem xét để quyết định tỷ lệ tăng/giảm của tín hiệu trên chân cổng và giá trị chính xác của điện trở cho ứng dụng. Ta có Phương trình 1 sau:

Phương trình 1:

Thời gian tăng/giảm = t ln(PVDD/(PVDD - TVIH))

trong đó:

t = RCt, TVIH = điện thếđầu vào mức cao của thiết bị nhận và PVDD là điện thế mà điện trở kéo lên.

Ví dụ, như trình bày ở mạch trong Hình 7, PVDD là điện thế mà điện trở kéo lên. Nếu R = 1kOhm, Ct = 10 pF và PVDD = 5V thì thời gian từ khi thiết bị PIC18FXXJ

Flash mởđường (cho phép điện trở kéo đường lên mức cao) đến khi thiết bị A phát hiện ra thay đổi như Phương trình 2:

Phương trình 2:

tln(PVDD/(PVDD - TVIH)) = (1K)(10 pF)ln(5V/5V*(.8*5V)) = 16 ns

Hình 21: Nối thiết bị với một điện trởkéo đẩy

Khi thiết bịPIC18FXXJ Flash có đường nối đất thì giá trị R được dùng để tính

toán t là điện trở chuỗi của phần đầu ra cộng thêm trở kháng đường. Thời gian tính

thêm do đường thường được lược đi khi so sánh với thời gian giảm xuống của đầu ra cổng (Tiof). Xem phần đặc tính AC trong data sheet về thiết bịđể biết giá trị của Tiof.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp vi điều khiển (Trang 54 - 55)