Chuyển đổi thiết bị

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp vi điều khiển (Trang 48 - 52)

Tài liệu này có mục đích mô tả sự khác biệt về chức năng và sự khác biệt vềđặc tính kỹ thuật điện hiện tại khi chuyển từ thiết bị này sang thiết bị thế hệ kế tiếp.

Chú ý: Các thiết bị này được thiết kế để biểu thị các thông số trong bản data sheet sẽ nói đến. Chúng được kiểm thử với các đặc tính kỹ thuật điện được thiết kếđể xác định khảnăng tương thích với các thông số này. Do có sự khác biệt trong quá trình sản xuất thiết bị, chúng có thể những đặc tính hoạt động khác với các phiên bản trước. Những sự khác biệt này khiến cho thiết bị hoạt động khác với các phiên bản trước.

Chú ý: Người dùng phải đảm bảo dao động ký đo thiết bị phải được bật và hoạt

động đúng ý mình. Có thể phải điều chỉnh giá trị trở kháng tải và/hoặc chế độ dao

động ký.

5.2 Giới thiệu

Họ thiết bị Flash mới PIC18FXXJ có những khác biệt lớn so với họ phiên bản Flash PIC18 trước. Tài liệu chuyển đổi này sẽ chỉ rõ, kiểm tra và giải thích những khác biệt này và cách thức chúng gây ảnh hưởng đến thiết kế hệ thống. Những khác biệt này gồm có thay đổi quy định gọi tên các phần, chức năng tổng quát, khác biệt theo module và cách thiết lập chính xác các công cụ lập trình.

5.3 Cấp nguồn cho thiết bị

Bộđiều chỉnh điện thế gắn trong, VDDCORE/VCAP, thiết bị “LF” và “F”, cấp VDD Khác với các thiết bị của dòng Flash PIC18 trước, họ thiết bị Flash PIC18FXXJ có một bộ điều chỉnh điện thế gắn trong. Bộ điều chỉnh điện thế này cấp nguồn cho phần chính của thiết bị thấp hơn so với cấp cho các chân vào/ra. Trong thiết bị có nhiều chân hơn (từ 60 chân trở lên), bộđiều chỉnh điện thế có thểđược khởi động hoặc ngắt từ bên ngoài qua chân ENVREG. Chân này có thể nối với VDDđể khởi động bộ điều chỉnh điện thế hoặc nối đất để ngắt bộ điều chỉnh điện thế. Hình 16 minh hoạ

mạch hoạt động cho thiết bị có nhiều chân. Chú ý là chân ENVREG đang hoạt động và

Hình 15: Kết nối bên trong cho đăc trưng mã đếm thiết bị

Trong thiết bị có ít chân hơn, ví dụ PIC18F45J10 (xem hình 17), ký tự “F” trong tên thiết bị (ví dụ PIC18F45J10) cho biết bộ điều chỉnh điện thế gắn trong luôn nối với VDD và luôn bật. Ký tự “LF” (ví dụ PIC18LF45J10) cho biết bộ điều chỉnh điện thế

Hình:16: Kết nối giao diện cho mã đếm “F” và “LF” của thiết bị

Chân VDDCORE/VCAP có hai chức năng. Khi bộđiều chỉnh tắt, nếu ENVREG nằm trên thiết bị nhiều chân và thiết bị ít chân có ký tự “LF” thì VDDCORE cấp nguồn cho thành phần số chính của thiết bị. Như vậy sẽ giảm dòng tiêu thụ của các phần khác bằng cách loại bỏ dòng thụ động của bộđiều chỉnh điện thế, là nơi tiêu tốn năng lượng nhất khi ở chế độ Idle hay Sleep. Ở chế độ này, năng lượng phải cấp cho cả chân VDDCORE và chân VDD. Cách cấu hình thông thường là nối VDDCORE với VDD và cấp nguồn từ 2,0V đến 2,7V. Cũng có thể lấy năng lượng từ nguồn riêng cho VDDCORE

(2,0V đến 2,7V) và VDD (VDDCOREđến 3.6V). Như vậy cho phép thành phần chính hoạt

động với mức điện thế thấp hơn trong khi các chân vào/ra và các cổng ngoại vi hoạt

động với mức điện thế cao hơn. Khi hoạt động ở chế độ này, nhất thiết phải giữ cho VDDCOREkhông vượt quá VDD kể cả khi bắt đầu.

Khi bộ điều chỉnh điện thế được bật, do ENVREG được nối với VDD ở thiết bị

(ESR) thấp sẽ nối vào chân VCAPđểổn định đầu ra từ bộđiều chỉnh điện thế gắn trong. Trong chế độ này, thiết bị phải được cấp nguồn từ 2.7V đến 3.6V trên VDD. Khi bộ điều chỉnh bị ngắt, VDDCORE phải được cấp nguồn từ 2.0V đến 2.7V để cấp năn lượng cho thành phần chính của thiết bị.

Hình 17: Cấu hình nguồn điển hình cho thiết bị flash PIC18FXXJ nhiều chân

Hình 18: Cấu hình nguồn điển hình cho thiết bị flash PIC18FXXJ it chân

Hình 18 thể hiện cấu hình năng lượng thông dụng cho thiết bị PIC18FXXJ Flash nhiều chân. Hình 4 thể hiện cấu hình năng lượng thông dụng cho thiết bị PIC18FXXJ Flash ít chân.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp vi điều khiển (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)