Bảng 2.9 : Vốn FDI thực hiện qua cỏc giai đoạn từ 1988 – 2008
(đơn vị: tỷ USD) Giai đoạn 1991- 1995 1996- 2000 2001- 2005 2006 2007 2008 Vốn thực hiện 7,1 13,5 14,3 4,1 8 11.5
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong số 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đụ la Mỹ, đú cú khoảng 50% dự ỏn triển khai thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD (bao gồm cả vốn thực hiện của cỏc dự ỏn hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn), chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đú, vốn của bờn nước ngoài đưa vào (gồm vốn gúp và vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực hiện, cỏc dự ỏn ĐTNN đú bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước qua từng thời kỳ theo mục tiờu kế hoạch đề ra.
Vốn thực hiện cú xu hướng tăng qua cỏc năm nhưng với tốc độ chậm trong khi vốn đăng ký và số lượng dự ỏn cấp mới biến động tăng mạnh. Nếu như cả giai đoạn 1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốn đăng ký mới (bao gồm phần vốn gúp của bờn Việt Nam trờn 1 tỷ USD - chủ yếu là giỏ trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngoài đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thỡ trong thời kỳ 1996- 2000, mặc dự cú ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực hiện đú đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đú, vốn gúp của Bờn Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt
14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trước và vượt 30% dự bỏo ban đầu (11 tỷ USD) nờu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP, trong đú, vốn gúp của Bờn Việt Nam đạt trờn 1,1 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12,6 tỷ USD. Năm 2006 vốn FDI thực hiện đạt 4,1 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2005.
Nhỡn chung trong hai năm 2007 và 2008, vốn FDI thực hiện cũng cú sự tăng trưởng đỏng kể. Năm 2007 đạt 8 tỷ USD, tăng 96%, gần gấp 2 lần năm 2006 là 4,1 tỷ USD. Trong năm 2008, vốn giải ngõn đó đạt 11,5 tỷ USD tăng 44% so với cựng kỳ năm 2007, đạt mức cao nhất trong 20 năm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Như vậy, nhỡn chung giai đoạn 2007 – 2008 , vốn thực hiện của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó đạt khoảng 19,5 tỷ USD, bằng 78% mục tiờu đề ra cho cả giai đoạn 5 năm 2006- 2010.
2.2.2.2. Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc dự ỏn FDI.
Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đú gúp phần đỏng kể trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giỏ trị doanh thu đỏng kể, trong đú cú giỏ trị xuất khẩu, cũng như đúng gúp tớch cực vào ngõn sỏch và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trũ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, đúng gúp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giỏ trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thỡ trong thời kỳ 1996-2000 tổng giỏ trị doanh thu đó đạt 27,09 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giỏ trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giỏ trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đú giỏ trị xuất khẩu (trừ dầu thụ) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN được hưởng chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước, nhưng cũng đó tớch cực đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngõn sỏch tăng dần qua cỏc năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngõn sỏch nhà nước, vượt mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (10%). Giai đoạn 1991-1995 do chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch ĐTNN của Nhà nước ta nờn cỏc doanh nghiệp ĐTNN đúng gúp ngõn sỏch cũn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số này đú tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý do một số doanh nghiệp ĐTNN đú qua thời gian hưởng chớnh sỏch ưu đói thuế của nhà nước. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN đú nộp ngõn sỏch hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước. Năm 2006 con số trờn đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000.
Sau hai năm gia nhập WTO, sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đang ngày càng đúng gúp tớch cực hơn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Khu vực FDI là khu vực cú tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP núi chung, năm 2006 tăng trưởng khu vực FDI là 14,33%, năm 2007 là 12,81% (so với tốc độ tăng GDP tương ứng là 8,29% và 8,68%). Tỷ trọng của khu vực kinh tế FDI trong GDP vẫn tiếp tục tăng lờn qua cỏc năm, từ 15,99% năm 2005 lờn 17,02 năm 2006 và lờn 17,66% năm 2007.
Hai năm qua, cỏc doanh nghiệp ĐTNN tạo việc làm cho hơn 30.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực cú vốn ĐTNN tớnh đến thời điểm hiện nay là 1,25 triệu lao động. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp ĐTNN nộp ngõn sỏch nhà nước gần 4 tỷ USD, trong đú năm 2007 nộp 1,57 tỷ USD, năm 2008 đạt 1,98 tỷ USD.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN trong hai năm qua đó khẳng định kết quả trong việc cải thiện mụi trường đầu tư – kinh doanh của Việt Nam. Với việc thực hiện Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp mới, cựng với việc trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới WTO từ 11/1/2007, mụi trường đầu tư của Việt Nam vẫn đang tiếp tục được cải thiện và được cộng đồng quốc tế
đỏnh giỏ cao. Bờn cạnh đú, trong cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, Chớnh phủ đó cú cỏc chớnh sỏch về tài chớnh, tiền tệ phự hợp, kịp thời đối phú với cỏc tỡnh huống khú khăn như lạm phỏt tăng cao, nhập siờu đỏng bỏo động…. Tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cuối kỳ năm 2008 tổ chức ngày 1/12/2008 tại Hà Nội, đại diện cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ, Chõu Âu, Nhật Bản đều cho rằng mặc dự nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt với những thỏch thức lớn nhưng Việt Nam sẽ sớm vượt qua khú khăn và vẫn là nơi cú sức hỳt lớn đối với cỏc nhà ĐTNN trong thời gian tới.