Nếu liờn minh kinh tế nhấn mạnh đến cỏc hiệp định kinh tế giữa cỏc nước thỡ toàn cầu hoỏ nhấn mạnh quỏ trỡnh đan xen kiờn kết giữa cỏc cụng ty trờn phạm vi toàn cầu để hỡnh thành mạng lưới sản xuất quốc tế. Tốc độ của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ thỳc đẩy xu hướng tự do hoỏ FDI, tạo thuận lợi cho cỏc TNCs mở rộng đầu tư. Trong thập kỉ gần đõy, FDI đó khẳng định vai trũ của mỡnh đối với những nước ĐPT, thỳc đẩy nhiều nước ban hành và sửa đổi luật ĐTNN, đến năm 1997 cú khoảng 143 nước cú luật ĐTNN, riờng năm 1997 cú 17 nước ban hành luật mới và 75 nước điều chỉnh luật cũ để tăng mức hấp dẫn FDI.
Toàn cầu hoỏ thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường vốn quốc tế, giảm bớt cỏc ngăn cản lưu chuyển vốn, nhanh chúng và hiện đại trong nghiệp vụ giao dịch, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư và cung cấp tớn hiệu đầy đủ kịp thời cho cỏc nhà đầu tư.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRèNH CẢI THIỆN MễI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 2.1. Quỏ trỡnh cải thiện mụi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam
2.1.1. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.1.1.1. Cơ chế, chớnh sỏch.
Việt Nam được coi là quốc gia ổn định, an toàn nhất trờn thế giới. Đõy đựoc coi là yếu tố đầu tiờn tỏc động đến thu hỳt ĐTNN. Cỏc nhà đầu tư tin rằng sự ổn định về chớnh trị đồng thời sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế xó hội và giảm bớt sự rủi ro cho họ. Theo bỏo cỏo phỏt triển thế giới 2005 của ngõn hàng thế giới, khảo sỏt hơn 30000 doanh nghiệp tại 53 nước đang phỏt triển, ụng Martin Rama – chuyờn gia kinh tế trưởng của WB đỏnh giỏ mụi trường Việt Nam đang rất tốt trong đú cú sự tỏc động đỏng kể của hệ thống luật phỏp. Cựng với cỏc nước chõu Phi, Việt Nam được coi là điển hỡnh về cải cỏch thủ tục phỏp lý - một trong những vấn đề cơ bản để cải thiện mụi trường đầu tư trong những năm qua. Mụi trường luật phỏp này bao gồm cỏc chớnh sỏch, quy định cần thiết đảm bảo sự nhất quỏn, khụng mõu thuẫn, chồng chộo nhau và cú tớnh hiệu lực cao.
- Chớnh sỏch sở hữu: với mục đớnh chớnh là kiểm soỏt cỏc hoạt động của cỏc nhà đầu tư, Việt Nam cú quy định cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải gúp vốn khụng ớt hơn 30%. Hai đạo luật cơ bản trong hoạt động đầu tư là luật Doanh nghiệp và luật Đầu tư nước ngoài dược Quốc hội thụng qua cuối 2005 đó thiết lập mặt bằng chung cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trước đõy, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được thành lập cty TNHH, theo luật mới, họ cú thể được mở rộng hỡnh thức đầu tư. Chớnh phủ Việt Nam cũng cam kết khụng tịch thu quốc hữu hoỏ đối với tài sản của cỏc nhà đầu tư. Trong trường hợp bắt buộc, đảm bảo an ninh quốc phũng, họ sẽ đươc bồi thường theo quy định. Thờm vào đú, Việt Nam cú những bước tiến lớn về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ sau khi gia nhập cụng ước Burn.
- Chớnh sỏch thuế: chớnh phủ cú quy định rừ ràng về từng loại thuế (thuế đất đai, thuế thu nhập doang nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn,..), xõy dựng danh mục đầu tư, ưu
đói đầu tư, miễn giảm thuế trong một số lĩnh vực, cú chớnh sỏch chuyển lỗ vào năm sau, hoàn thuế do tỏi đầu tư cho doanh nghiệp.
- Chớnh sỏch lệ phớ:quy định về cỏc khoản tiền phải nộp như phớ dịch vụ cấp giấy phộp, dịch vụ cơ sở hạ tầng (điện nước,giao thụng,thụng tin liờn lạc, thuờ đất...) Chớnh sỏch 2 giỏ từng làm nhà đầu tư nước ngoài bất bỡnh cũng đó được bói bỏ, đối xử bỡnh đẳng đối với mọi nhà đầu tư.
2.1.1.2. Vị trớ địa lý và cơ sở hạ tầng.
Đõy là những yếu tố tự nhiờn như khớ hậu, tài nguyờn, dõn số, khoảng cỏch.. liờn quan đến việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư và khả năng sinh lời của dự ỏn. Việt Nam nằm ở trung tõm, cú khả năng kết nối với những nước cú nền cụng nghiệp cao như: Nhật Bản, ĐàiLoan, Singapo, Malaixia... Một trong những điểm thu hỳt sự đầu tư vào Việt Nam là những đường bay thẳng tới cỏc địa điểm ở chõu Á, chõu Âu, chõu Mỹ. Việc khụng qua trạm chung chuyển ở chõu Á mang lại lợi ớch lớn cho khỏch hàng đặc biệt là tiết kiệm thời gian, khụng bỏ lỡ cơ hội đầu tư. Với đường bờ biển kộo dài là một lợi thế của nước ta trong việc phỏt triển du lịch, tạo điều kiện thu hỳt mọi người đến với Việt Nam , hiểu thờm về con người, văn hoỏ Việt, cú một sự tỏc động nhất định đến cơ hội đầu tư vào nước ta.
Việt Nam được đỏnh giỏ là thị trường tiềm năng. Với đặc điểm của một quốc gia cú dõn số đụng sẽ là nguồn cung cấp sức lao động dồi dào. Đồng thời con người Việt Nam chăm chỉ , cần cự lao động, cú trỡnh độ, ham học hỏi.
Song, do Việt nam cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa nờn cú ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ cỏc loại mỏy múc thiết bị như hiện tượng ăn mũn... Điều này đũi hỏi cỏc nhà đầu tư cần cú biện phỏp khấu hao phự hợp trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
Nhỡn chung, cơ sở hạ tầng ở Việt Nam cũn rất nhiều bất cập, ở những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh luụn xảy xa tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng trong giờ cao điểm, tổng quan của cỏc khu phố chớnh cần được qui hoạch tổng thể để cú thể xõy dựng được hỡnh ảnh đẹp trong mắt khỏch du lịch đến tham quan.
Mỗi năm cú khoảng một triệu người từ cỏc vựng nụng thụn chuyển đến cỏc thành phố của Việt Nam. Để đối phú với dũng người đổ vào thành thị này, cần phải nõng
cao việc quản lý và lập kế hoạch đụ thị. Đặc biệt cần phải kiểm soỏt tốt hơn những nhu cầu xõy dựng nhà ở khụng theo qui hoạch và cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản trước khi tiến hành xõy dựng. Trao thờm trỏch nhiệm cho chớnh quyền địa phương và thụng qua cỏc phương phỏp lập kế hoạch linh động hơn sẽ giỳp đạt được yờu cầu trờn.
Do Việt Nam đó giảm nghốo, sự khỏc biệt giữa tỷ lệ nghốo thành thị và nụng thụn đang thu nhỏ lại. Nhưng cựng lỳc đú, khoảng cỏch giữa những người cú thu nhập cao nhất và thu nhập thấp nhất lại tăng lờn. Một vấn đề ngày càng trở nờn quan trọng hơn là làm thế nào để tập trung nguồn hỗ trợ tài chớnh của chớnh phủ cho cơ sở hạ tầng để mang lại lợi ớch cho những người dõn nghốo nhất. Trong đú cú con số tổng đầu tư cho cú sở hạ tầng của Việt Nam trong giai đoạn này giữ ở mức 10% GDP, rất cao so với tiờu chuẩn quốc tế. Chớnh vỡ vậy, mạng lưới đường bộ Việt Nam đó tăng hơn gấp đụi chiều dài so với năm 1990, và chất lượng đường cải thiện rừ rệt. Tất cả cỏc khu vực đụ thị và 88% cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn cú điện. Số người được dựng nước sạch tăng từ 26% dõn số năm 1993 lờn đến 49% dõn số năm 2002, và trong cựng khoảng thời gian, số người cú hố xớ vệ sinh tăng từ 10% lến 25% dõn số.
2.1.1.3. Nguồn nhõn lực.
Cỏc yếu tố về ngụn ngữ, tụn giỏo, phong tục tập quỏn, thị hiếu, hệ thống giỏo dục, đạo đức... cũng cú tỏc động khụng nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư. Cú thể núi rằng Việt Nam được biết đến là một quốc gia giàu truyền thống văn hoỏ, cú sự đoàn kết giữa cỏc dõn tộc anh em, tụn trọng quyền tự do tụn giỏo nhưng vẫn trong khuụn khổ phỏp luật. Tinh thần dõn tộc, văn hoỏ cũng tạo điều kiện cho cỏc chủ đầu tư nước ngoài dễ hoà nhập,thuận lợi trong kinh doanh.
Con người Việt Nam luụn cần cự, chăm chỉ,cú tinh thần ham học hỏi, sỏng tạo, 60% dõn số ra đời sau năm 1975, tỷ lệ biết chữ là 92%. Đõy cũng là một thuận lợi đối với chủ đầu tư nước ngoài trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiờu dựng thụng qua cỏc hỡnh thức quảng cỏo,mẫu mó sản phẩm. Nguồn lao động trẻ và được đào tạo ngày càng quy mụ hơn. Nguồn nhõn lực này được trang bị kiến thức khỏ tốt (được thể hiện qua số lượng cỏc sinh viờn ngày càng tăng, số lượng cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề được thành lập tăng qua cỏc năm) và khỏ
năng động, ham học hỏi. Trong thời gian qua, đỏng chỳ ý là cú sự gắn kết giữa nhà trường và cỏc trung tõm dạy nghề như thành phố Hồ Chớ Minh cú 10 trung tõm đào tạo cụng nghệ thụng tin liờn kết với nhà nước. Mặt khỏc, giỏ nhõn cụng ở nước ta thấp hơn so với cỏc quốc gia khỏc: chỉ bằng 10% giỏ lao động ở Mỹ, 40% -50% giỏ lao động Trung Quốc, Ấn Độ.
2.1.1.4. Yếu tố kinh tế.
Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định lõu dài đặc biệt năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 8,5%. Thờm vào đú chiến lược tăng tớnh cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế Việt Nam đang đi đỳng hướng khi tạo thờm động lực cho doanh nghiệp từ 2 gúc độ:
- Phỏt triển thị trường dịch vụ, chống độc quyền.
- Ký kết hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ và nỗ lực cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Giỏm đốc quốc gia của WB, ụng Klaus Rohland nhận định: "Việt Nam thành cụng vượt trội trong lĩnh vực giảm nghốo, nhận thức rừ về vấn đề chống tham nhũng và đang cú nhiều biện phỏp giải quyết về cơ chế để giảm động cơ tham nhũng". Theo dự bỏo chuyờn gia cụng nghệ thụng tin cho thấy 4-5 năm nữa số lượng người sử dụng Internet cú thể lờn đến 30 triệu.Việc thu hỳt cỏc tập đoàn lớn, đa quốc gia về cụng nghệ thụng tin cho thấy Việt Nam đang là thị trường đầy tiềm năng.
Tuy nhiờn, mụi trường đầu tư cũn nhiều e ngại. So với thị trường cụng nghệ đó và đang thu hỳt mạnh đầu tư từ Mỹ như Trung Quốc, Ấn Độ thỡ thị trường Việt Nam nhỏ và thụng tin về doanh nghiệp cũng rất hạn chế. Thụng tin từ Việt Nam rất ớt ỏi, sự thiếu hụt nguồn lực trỡnh độ cao, những chuyờn gia cụng nghệ thụng tin cũn yếu về kinh nghiệm, năng lực. Mặt khỏc giỏ thuờ đường truyền Internet cao cũng tỏc động đến chi phớ của doanh nghiệp. Giỏ thuờ đường truyền là 256 kbs/s với mức giỏ 2400 USD/thỏng gấp 80 lần giỏ thuờ ở Mỹ.
Nhiều nhà đầu tư cú nhận xột: "...rất muốn thu hỳt những cụng ty lớn của Mỹ đầu tư vào Việt Nam.Việc này chỉ cú khả năng thực hiện khi nhà đầu tư thấy được triển vọng kinh doanh trong nước. Nếu họ thấy những người trước hoạt động hiệu quả, họ
sẽ làm theo. Nhưng doanh nghiệp Việt Nam làm ăn tốt nhưng hỡnh như khụng mạnh dạn cụng bố thành cụng của mỡnh". Cú thể nhận thấy rằng, tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng chấp nhận tư tưởng là con nợ để đầu tư quy mụ lớn. Tại Mỹ, doanh nhõn Mỹ trước khi thành đạt chấp nhận nợ nần nghĩa là dựng tiền người khỏc để thực hiện chiến lược kinh doanh của mỡnh. Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả chưa cởi mở chia sẻ kinh nghiệm với cỏc đơn vị khỏc, chưa nhận thấy được chia sẻ kinh nghiệm chớnh là biện phỏp hỗ trợ đơn vị làm rừ hiệu quả hơn. Đú cũng là cỏch thu hỳt những đơn vị này thành khỏch hàng thõn thiết, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Theo bỏo cỏo của ban thư ký diễn đàn doanh nghiệp thỡ sản phẩm nhỏi, sao chộp nhón mỏc cỏc thương hiệu lớn, cỏc sản phẩm phần mềm bày bỏn ở nhiều chợ lớn, vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Đõy là một hiểm hoạ đối với nhà đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao. Năm 2005 Việt Nam là một trong 10 nước vi phạm bản quyền phần mềm lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh cụng nghệ thụng tin và viễn thụng đang phỏt triển với tốc độ cao như hiện nay thỡ buộc phải cú chớnh sỏch minh bạch cụng khai để nhà đầu tư hạn chế rủi ro cú thể xảy ra theo cam kết BTA. Khi Việt Nam gia nhập WTO buộc phải mở rộng cửa cho nhà đầu tư nước ngoài. Lỳc ấy độc quyền và bất bỡnh đẳng sẽ là rào cản.
Mặt khỏc, chi phớ sản xuất ở Việt Nam khỏ cao. Giỏ nguyờn, nhiờn liệu đầu vào (như điện, nước, xăng dầu, xi măng...) ở mức cao so với cỏc nước trong khu vực gõy ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư. Giỏ đầu vào tăng làm giỏ bỏn tăng, tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường nội địa và xuất khẩu giảm (Vớ dụ: lắp rỏp tivi ở trong nước là 6-7 USD thậm chớ 8-9 USD trong khi tại một số nước ASEAN chi phớ là 3 USD, Trung Quốc chỉ là 1 USD). Chớnh điều này làm mất đi tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư cú chi phớ thấp tại Việt Nam.
2.1.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.1.2.1. Cơ chế chớnh sỏch.
Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007 là một dấu mốc quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta. Những thành tựu đạt được trong hai năm qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO là phự hợp với thực tế khỏch quan và xu thế hợp tỏc, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sõu sắc trờn thế giới hiện nay. Trờn tinh thần chủ động hội nhập, cựng với việc tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), Thỏa thuận ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc... thực hiện cỏc thỏa thuận song phương như Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định đối tỏc Kinh tế toàn diện với Nhật Bản, tham gia cỏc diễn đàn hợp tỏc kinh tế liờn khu vực ASEM, APEC, Việt Nam đó thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Ngay sau khi gia nhập WTO, chỳng ta cũng đó bắt tay vào xõy dựng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 5-2-2007, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương éảng khúa X đó ban hành Nghị quyết số 08-NQ/T.Ư về "Một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viờn của WTO". Theo đú, Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành và địa phương cũng đó ban hành cỏc Chương trỡnh hành động theo cỏc định hướng lớn của éảng.
éể thực hiện nghĩa vụ thành viờn WTO, Việt Nam đó tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch thương mại theo hướng minh bạch và thụng thoỏng hơn, ban hành nhiều luật và cỏc văn bản dưới luật để thực hiện cỏc cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng húa, dịch vụ, cũng như cỏc biện phỏp cải cỏch đồng bộ trong nước nhằm tận dụng tốt cỏc cơ hội và vượt qua thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập.
- Chớnh sỏch quản lý ngoại hối: Việt Nam cú quy định cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài chuyển tiền ra khỏi nước sau khi đó thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nước chủ nhà. Ngày 26.06.2008 Thống đốc Ngõn hàng nhà nước ký quyết định số 1436/QĐ-NHNN về ban hành một số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của tổ chức tớn dụng được phộp hoạt động ngoại hối nhằm bỡnh ổn tỷ giỏ ngoại tệ trờn thị trường.
- Quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài: Trong thực tế hoạt động kinh doanh, Bộ Kế hoạch – Đầu tư đó phõn cấp quản lý là phõn cấp triệt để. Chớnh phủ chủ trương toàn bộ cấp giấy phộp đầu tư được đưa về cỏc địa phương và cỏc địa phương đó cú
xử lý kịp thời. Chớnh điều này tạo tớnh cạnh tranh giữa cỏc địa phương. Cựng điều kiện như nhau, nơi nào cú thủ tục hành chớnh tốt nhất thỡ nhà đầu tư sẽ lựa chọn.