Giao dịch kỳ hạn a Kết quảđạt được:

Một phần của tài liệu công cụ phát sinh và nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các công cụ phát sinh của ngân hàng thương mại (Trang 40 - 41)

c. Những hạn chế của giao dịch quyền chọn.

2.3.1 Giao dịch kỳ hạn a Kết quảđạt được:

- Doanh số giao dịch kỳ hạn của VCB-HCM tăng dần qua các năm từ khi ra

đời năm 1998 đến nay, chứng tỏ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn rất cần thiết đối với hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp và việc vận dụng giao dịch kỳ hạn của VCB- HCM cũng rất hiệu quả.

- Gĩp phần giúp VCB-HCM và các doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro ngoại hối một cách hiệu quả.

- Tạo thêm một kênh cung cấp ngoại tệ với rủi ro tỷ giá đã được bảo hiểm, giúp các doanh nghiệp nhập khNu chủđộng nguồn ngoại tệđể thanh tốn hàng nhập khNu với chi phí cốđịnh trước.

b. Hạn chế:

- Tỷ trọng doanh số giao dịch kỳ hạn so với doanh số giao ngay và tổng doanh số giao dịch ngoại tệ cịn rất khiêm tốn. Cụ thể là tỷ lệ doanh số giao dịch kỳ

hạn trên doanh số giao ngay chỉ xấp xỉ khoảng 8% đến 12%, cao nhất năm 2005 cũng chỉ đạt 12,45%; tỷ lệ doanh số giao dịch kỳ hạn trên tổng doanh số giao dịch ngoại tệ của ngân hàng cũng cịn ở mức thấp, xấp xỉ 6% đến 9%.

- Cách tính tỷ giá chưa phù hợp bằng chứng là với cách tính của VCB-HCM như hiện nay thì tỷ giá kỳ hạn luơn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn, điều này chỉ khuyến khích giao dịch một chiều là các doanh nghiệp chỉ bán kỳ hạn cho ngân hàng nên doanh số mua kỳ hạn của VCB-HCM chiếm khoảng 90% tổng doanh số giao dịch kỳ hạn.

- Các doanh nghiệp khơng thường xuyên sử dụng giao dịch kỳ hạn để phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

2.3.2 Giao dịch hốn đổi. a. Kết quảđạt được:

Một phần của tài liệu công cụ phát sinh và nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các công cụ phát sinh của ngân hàng thương mại (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)