Kết quả xuất khẩu cà phờ trong 3 năm gần đõy

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê tại Công ty Xuất nhập khẩu Intimex (Trang 54 - 60)

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY.

2. Kết quả xuất khẩu cà phờ trong 3 năm gần đõy

2.1.Đặc điểm và tỡnh hỡnh mặt hàng cà phờ

Hầu hết cỏc mặt hàng nụng sản của Việt Nam vẫn là mặt hàng cú tớnh chất khụng ổn định, chỉ thớch nghi với khớ hậu nhiệt đới cú hai mựa mưa nắng rừ rệt nờn Việt Nam được coi là một trong những nước cú điều kiện khớ hậu thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc loại cõy như: cà phờ, hạt tiờu, hạt điều…

Ngoại trừ sự bất lợi về thời tiết như hạn hỏn, lụt lội, sõu bệnh phỏ hoại thỡ cỏc cõy này thường cho thu hoạch khỏ cao, năng suất ổn định. Cà phờ là một trong những mặt hàng nụng sản xuất khẩu mạnh của Việt Nam. Hiện nay cà phờ Việt Nam đứng thứ 2 trờn thế giới và thứ nhất trong khu vực về sản lượng, chủ yếu là cà phờ chưa chế biến (niờn vụ 1997/1998, Việt Nam đạt một đỉnh cao về kim ngạch xuất khẩu là 601 triệu USD). Ngành cà phờ phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, gặp nhiều khú khăn về mặt tài chớnh, đặc biệt là những vấn đề phỏt sinh do tranh chấp hợp đồng xuất khẩu, bị khỏch hàng phàn nàn, thậm chớ cũn bị kiện cỏo quỏ nhiều. Theo phõn tớch, ngày 12/3, Tổ chức Cà phờ Thế giới (ICO) đó nõng dự bỏo về sản lượng cà phờ thế giới vụ 2007/08 thờm 2 triệu bao so với trước đú, lờn 118 triệu bao loại 60 kg, nhờ triển vọng từ vụ mựa bội thu ở Việt Nam - nước sản xuất cà phờ robusta lớn nhất thế giới. Tuy nhiờn, dự bỏo mới nhất của ICO vẫn thấp hơn so với con số 125 triệu bao đạt được trong vụ 2006/07.

Tại Braxin, nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới, vụ cà phờ 2007/08 đang phỏt triển tốt và sẽ thu hoạch rộ vào thỏng 6 – thỏng 9 tới, dự đoỏn cho sản lượng 41,3 – 42,2 triệu bao, giảm 23% so với vụ trước. Trong 25 ngày đầu thỏng 3, Braxin đó xuất khẩu 1,428 triệu bao cà phờ, so với 1,624 triệu bao của 20 ngày đầu thỏng 2. Vào tuần thứ 2 của thỏng 4 tới, Tổng cụng ty Cung ứng Hàng hoỏ Quốc gia Braxin (Conab) sẽ đưa ra con số dự đoỏn về sản lượng cho vụ cà phờ 2008/09 và con số dự đoỏn mới nhất về sản lượng của vụ 2007/08 sẽ đưa ra vào ngày 08/5.

Tại Việt Nam, nước sản xuất cà phờ lớn thứ 2 thế giới, trong 6 thỏng đầu vụ 2007/08 (thỏng 10 – thỏng 3), đó xuất khẩu 622.000 tấn cà phờ hay 10,37 triệu bao loại 60kg, giảm 18,2% so với cựng kỳ vụ trước, riờng thỏng 3 chỉ xuất khẩu đựơc 150.000 tấn, giảm 13,8%.

Cũn tại Đức, nhà rang xay cà phờ hàng đầu nước này là Tchibo cho biết sẽ mở rộng chi nhỏnh hoạt động của mỡnh sang Anh.

Về nhu cầu, ICO dự đoỏn tiờu thụ cà phờ thế giới trong năm 2008 ước đạt 123 triệu bao, cao hơn so với 120 triệu bao của năm 2007. Trong khi đú Hiệp hội Cà phờ Quốc gia Mỹ cho biết, tiờu thụ cà phờ của nước này thời gian gần đõy giảm mạnh do sự sụt giảm của nền kinh tế.

2.2.Thị trường xuất khẩu cà phờ

- Khu vực Chõu Âu là thị trường truyền thống của Cụng ty từ những năm đầu thành lập (năm 1979, chủ yếu là cỏc nước SNG và Đụng Âu). Trong những năm gần đõy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và cỏc nước Chõu Âu ngày càng được nõng cao nờn đõy là một thị trường hấp dẫn của cụng ty. Tuy nhiờn, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu với thị trường này vẫn cũn quỏ khiờm tốn chưa tương xứng với tiềm năng của cụng ty và cỏc nước nhập khẩu trong khu vực.

- Khu vực Chõu Á là thị trường lớn của Cụng ty. Nhiều nước trong khu vực cú tốc độ phỏt triển cao, thờm vào đú là lợi thế về vị trớ địa lý, phong tục tập quỏn cú nhiều nột tương đồng. Mặt khỏc chi phớ vận chuyển thấp và yờu cầu chất lượng mẫu mó sản phẩm khụng cao nờn thị trường này được cụng ty chỳ trọng. Do vậy, trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam núi chung và của cụng ty núi riờng luụn chiếm tỷ trọng lớn (gần 80%). Cỏc thị trường lớn của cụng ty ở khu vực này là: Trung Quốc, Singapore, Thỏi Lan…

- Khu vực Bắc Mỹ và Úc: Đõy là hai khu vực rất tiềm năng nhưng do quan hệ chớnh trị từ trước làm cho mối quan hệ kinh tế khụng được thỳc đẩy trong một thời gian dài. Cuối năm 2001 hiệp định thương mại Việt-Mỹ cú hiệu lực đó thể hiện khu vực này là thị trường cú sức tiờu thụ lớn. Trong thời gian tới thị trường này được đỏnh giỏ là rất cú tiềm năng và cụng ty đang nỗ lực tỡm kiếm đối tỏc để mở rộng thị trường tiờu thụ hàngi húa của mỡnh và tạo được chỗ đứng thuận lợi trong khu vực.

Để thấy rừ được sức tiờu thụ cà phờ tại cỏc thị trường của cụng ty ta cựng xem bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu sau.

Bảng 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng chủ yếu của Cụng ty

STT Thị trường Thực hiện kế hoạch thỏng 12/2007

Luỹ kế thỏng 12/2007

Số lượng Trị giỏ Số lượng Trị giỏ

1 Singapore 307 504.708 2029 3.062.301 2 Đức 115 205.506 1286 1.903.781 3 Anh 229 342.346 2940 6.902.453 4 Thụy Sỹ 1940 3.017.527 1220 18.251.372 5 Hà Lan 213 437.355 3737 6.075.347 6 Mỹ 108 176.256 2421 3.599.944 7 Thụy Điển 4177 6.082.612 8 Nga 54 79.014 54 79.014

(Nguồn: Phũng kinh doanh tổng hợp)

2.3.Kết quả xuất khẩu cà phờ

Trong những mặt hàng nụng sản xuất khẩu thỡ cà phờ luụn cú kim ngạch xuất khẩu cao nhất, chiếm tỷ trọng trong tổng kim ngạch hàng nụng sản xuất khẩu của cụng ty. Khỏc với cỏc loại hàng húa khỏc, cà phờ cú đặc điểm là giỏ cả khụng ổn định mà thường xuyờn lờn xuống bất thường, nờn trước đõy khụng một đơn vị nào trong cụng ty muốn khai thỏc và đưa ra phương ỏn kinh doanh tốt để thu được lợi nhuận.

Để hiểu rừ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cà phờ tại cụng ty thỡ thụng qua bảng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cụng ty (bảng 4) ta cú thể thấy rừ được mặt hàng cà phờ chiếm ưu thế như thế nào trong kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản.

Bảng 4: Số liệu cơ cấu xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản chủ yếu của Cụng ty trong thời gian qua.

Đơn vị: USD

Mặt hàng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Cà phờ 100.632.733 85,67 135.000.000 87,1 50.100.000 73,25 Hạt tiờu 11.449.010 9,75 16.000.000 10,32 9.000.000 13,16 Tinh bột sắn 1.050.000 0,89 1.132.000 0,73 1.370.000 2 Chố 78.196 0,105 Thủy sản 600.000 0,5 153.000 0,1 Cơm dừa 900.000 0,75 1.230.000 0,79 2.680.000 3,92 TCMN 450.000 0,375 105.000 0,07 104.634 0,15 Hàng khỏc 2.303.399 1,96 1.380.000 0,89 5.145.000 7,52 Tổng giỏ trị 117.473.338 100 155.000.000 100 68.399.634 100

(Nguồn: Phũng kinh doanh tổng hợp)

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy mặt hàng cà phờ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cụng ty trong thời gian qua. Kim ngạch của nú tăng rất nhanh qua từng năm và luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc mặt hàng nụng sản. Kim ngạch xuất khẩu cà phờ năm 2005 là 100.632.733 USD, đến năm 2006 tăng lờn 135.000.000 USD, tức là tăng 34,15% so với năm 2005;

năm 2007 đạt 5.010.000 USD thấp hơn so với năm 2006 nhưng đõy chỉ là kim ngạch xuất khẩu từ cụng ty mẹ, một số cụng ty con đó tỏch ra thực hiện phương ỏn cổ phần húa. Ta thấy rằng, tỷ trọng kim ngạch cà phờ tăng dần qua cỏc năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản. Từ 85,67% năm 2005 lờn tới 87,1% năm 2006, cũn năm 2007 cỏc cụng ty con đó tỏch khỏi cụng ty mẹ nờn nguồn thu kim ngạch cà phờ từ cụng ty mẹ thấp chỉ đạt 50.100.000 USD, chiếm 73,25 %. Trong mấy thỏng đầu năm 2008, giỏ cà phờ cú xu hướng tăng do nhu cầu tiờu dựng cà phờ trờn thế giới tăng, đặc biệt nhu cầu tiờu thụ nội địa ở hai nước xuất khẩu cà phờ lớn nhất thế giới là Braxin và Việt Nam tăng mạnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê tại Công ty Xuất nhập khẩu Intimex (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w