KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 63 - 64)

II Nguồn vốn đầu tư 13,015,

B KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY NGÂN HÀNG

HÀNG

3 năm

1 Dư nợ vốn cố địnhđầu năm 4,000,000 4,000,000 2,733,691 1,350,4222 Trả nợ gốc trong 2 Trả nợ gốc trong

năm 0 1,266,309 1,383,269 1,350,422

3 Nguồn trả nợ hàngnăm 0 1,266,309 1,383,269 1,394,388- KH TSCĐ (50%) 0 650,770 650,770 650,770 - KH TSCĐ (50%) 0 650,770 650,770 650,770 - Từ lợi nhuận (85%) 0 615,539 732,499 743,618 4 Dư nợ vốn vay NHcuối kỳ 4,000,000 2,733,691 1,350,422 0

C¸c rñi ro cã thÓ xÈy ra:

- Rủi ro do nhu cầu thị trường giảm sút, thị hiếu thay đổi dẫn việc cho thuê văn phòng không đạt doanh thu như dự kiến và rủi ro giảm giá sản phẩm từ dự án.

- Rủi ro từ chi phí tăng cao: chi phí nộp Ngân sách Nhà nước từ việc sử dụng qũy đất, giá trị hữu hình và vô hình của toà nhà giảm sút dẫn đến chi phí sửa chữa, nâng cấp tăng cao.

- Rủi ro do cạnh tranh khi có nhiều công trình xây dựng văn phòng cho thuê hiện đại với số vốn đầu tư lớn được hình thành trên địa bàn kinh doanh của Chủ đầu tư.

- Rủi ro do giảm sút năng lực tài chính của Chủ đầu tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

- Rủi ro do chính sách quản lý của Nhà nước có những biến động bất lợi…

Đề xuất biện pháp hạn chế:

 Tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh khấu hao và thu hồi vốn đầu tư.

 Dùng doanh thu và lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác để trả nợ vốn vay, rút ngắn thời gian thu hồi vốn.

 Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế.

1.3.2.5 Phân tích độ nhạy của dự án.

B¶ng 4: ĐỘ NHẬY CỦA DỰ ÁN

Đơn vị tính : nghìn đồng.

STT Chỉ tiêu NPV Sự thay đổiNPV IRR

Sự thay đổi IR Mức thay đổi các biến số tối đa để dự án có hiệu quả 1 Các biến số cố định 707,018 13.73%

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 63 - 64)