0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Hồ sơ kinh nghiệm

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ XÂY LẮP 171 (Trang 27 -27 )

Trong hồ sơ kinh nghiệm của nhà thầu trong hồ sơ dự thầu gồm hai nội dung chính: Kinh nghiệm tham gia các công trình trước đó và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ sẽ tham gia thi công khi Công ty trúng thầu.

Đối với nội dung thứ nhất: Công ty chủ yếu liệt kê danh sách các dự án đã thực hiện trong thời gian qua phân tích theo các loại công trình và qui mô công trình. Đây mới chỉ là phần thô, nói lên các dự án đã tham gia dự thầu, chưa diễn đạt đầy đủ là doanh nghiệp có thể làm gì đối với dự án đã dự thầu. Tức là thay vì

Dựa vào hệ thống bảng lương và các chế độ quy định đối với người lao động

Chi phí vật liệu

Chi phí nhân công

Chi phí máy Chi phí trực tiếp

Chi phí chung

Thu nhập chịu thuế tính trước

VAT

Gía trị d ự toán sau thuế

Chi phí khác phân bổ

tập trung phân tích những điểm mạnh của Công ty khi thi công các công trình trong thời gian qua, để làm nỗi bật lên kinh nghiệm của một đơn vị đã có thời gian dài trong nghề xây dựng, lại liệt kê dài các danh sách công trình. Mặc nhiên nhà thầu chỉ thừa nhận số lượng mà chưa thừa nhận tính chắc chắn của các công trình đã thi công.

Với nội dung thứ hai: Liệt kê lý lịch cán bộ của những người sẽ tham gia công trình. Điều này cần thiết hợp lý song, nên chú trọng nhiều vào việc học sẽ làm được gì tại công trình và họ đã làm những gì tại các công trình trước đó. Chứ việc nêu lên họ tốt nghiệp trường nào, có bằng cấp gì là chưa đủ.

1.2.4.2. Nhân tố nội lực của Công ty.

Thứ nhất, Tiềm lực tài chính.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế, kỹ thuật công nghệ, lao động…phát sinh trong quá trình kinh doanh dưới hình thức giá trị. Hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến tình hình tài chính và ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ tác động tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hay cản trở quá trình sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp có khả năng tài chính cao, có thể tham gia đấu thầu nhiều công trình trong một năm, có nhiều cơ hội để đầu tư tăng thiết bị, máy móc nằm đáp ứng yêu cầu thi công và đòi hỏi của quy trình công nghệ hiện đại. Đồng thời luôn giữ được uy tín đối với nhà cung cấp vật tư và các tổ chức tín dụng.

Năng lực tài chính mang lại tác dụng tích cực đến quá trình đấu thầu. Nó được xét trên hai phương diện:

- Với những công trình đã thắng thầu, năng lực tài chính mạnh giúp cho doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ thi công, đảm bảo công trình có kỹ thuật, chất lượng tốt, tiến độ thi công đảm bảo uy tín và niềm tin cho chủ đầu tư.

- Trong đấu thầu khả năng tài chính là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá nhà thầu. Điều quan trọng hơn là một doanh nghiệp với khả năng tài chính mạnh, cho phép đưa ra quyết định giá bỏ thầu một cách sáng suốt hà hợp lý hơn.

a) Đánh giá về tài sản của Công ty

Biểu 6. Bảng tài sản và cơ cấu tài sản các năm

Chỉ tiêu 2006 2005 2004

Tài sản có 8.662.417.679 8.125.175.686 7.101.882.470 Tài sản cố định

và đầu tư dài hạn

2.752.857.092 2.463.758.018 2.368.496.419 Tài sản lưu động 5.209560.587 5.661.417.668 4.733.386.051

Từ bảng tài sản và cơ cấu tài sản của công ty ta thấy:

Qua hai năm hoạt động, tài sản của công ty từ 7.101.880.470 đồng năm 2004 đã tăng lên đạt 8.125.175.686 đồng vào năm 2005 và tổng tài sản của công ty vào cuối năm 2006 là 8662417679 đồng. Và đến cuối năm 2007 tài sản của công ty đã lên tới 9.123.059.495 đồng. Trong đó đáng kể nhất là công ty đã dành ra một lượng vốn lớn để đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, năm 2004 tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản là 66.64% (= 71018824704733386051* 100) và tỷ trọng này năm 2005 là

69.67%, nhưng lại giảm xuống còn 68.22% vào năm 2006. Nhưng đến cuối năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 72.16%( 6583199731). Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản lớn là do vốn kinh doanh của công ty bị khách hàng chiếm dụng khá lớn lên tới 2412509475 năm 2004 tương ứng với 33.97%, trong khi đó vốn đầu tư vào tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ có 33.36%

) 100 * 7101882470 2368496419

(= bù lại dự trữ hàng trong kho lại lớn tới 2.141217564 đ, như vậy tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản là 30.15%.

Trong những năm tiếp theo công ty đã giảm được lượng chiếm dụng vốn của khách hàng. Nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn.

Cơ cấu tài sản = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn / Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Biểu 7: Cơ cấu tài sản của công ty Đơn vị tính:% Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 1. Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ 33.36 30.33 31.78 27.84 2. Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ 66.64 69.67 28.22 72.16

3. Cơ cấu tài sản [=(2)/(1)]

2 2.3 2.147 2.59

Nguồn: Phòng tài chính kế toán của Công ty.

Xem xét sơ bộ cơ cấu tài sản của công ty, ta nhận thấy TSLĐ và đầu tư ngắn hạn có tỷ trọng lớn hơn TSCĐ và đầu tư dài hạn trong tổng tài sản,

đó là do đặc điểm sản phẩm sản xuất thi công xáy lắp của công ty có giá trị lớn, thời gian thi công dài, hơn nữa do địa điểm thi công nằm rải rác,

không tập trung nên để thi công công trình, công ty thường thuê máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ thi công tại địa điểm xây dựng công trình để giảm tối đa chi phí vận chuyển, do đó công ty chỉ dành lượng vốn kinh doanh nhỏ vào việc trang bị, mua sắm tài sản cố định.

b) Đánh giá về nguồn vốn của Công ty.

Nguốn vốn của công ty được hình thành từ nguốn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn huy động từ bên ngoài ( hay nợ phải trả), để hiểu rõ được nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty ta phân tích bảng sau:

Biểu 8: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm

2004 2005 2006 2007 Tổng nợ phải trả 1.796.368.168 2.560.260.237 2.801.586.567 Nợ phải trả trong kỳ 1.770.798.168 2.528.810.237 2.765.086.567 Nợ phải trả ngoài kỳ 25.470.000 31.450.000 36.500.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 5.305.514.302 5.564.915.449 5.860.831.112 Tổng nguồn vốn 7101882470 8125175686 8662417679

Từ bảng trên, nguồn vốn của công ty ta thấy:

Năm 2005 so với năm 2004, nợ phải trả tăng 763.892.069 đ (=2.560.260237- 1796368168) tương ứng với 42.52%. Phải trả người bán chiếm 37.68%. Nợ phải trả của công ty chủ yếu của công ty là nợ ngắn hạn. Với yếu tố này đây là một áp lực trả nợ cho công ty, công ty phải huy động vốn trong năm rồi trả nợ ngay trong kỳ. Điều này biểu hiện (i) nguồn vốn đầu tư của công ty vào tài sản dài hạn của công ty chủ yếu lấy từ vốn tự có

(ii) Các dự án của công ty khai thác có lượng vốn cần huy động không lớn lắm. Lượng vốn vay của công ty với mức thời gian đáo hạn trung và dài hạn còn hạn chế. Đấy là một nguồn mà công ty nên khai thác mạnh trong tương lai để tăng thêm sức mạnh tài chính của mình.

Năm 2006 so với năm 2005, nợ phải trả tăng 241.326.330 đồng, tương ứng với 9.42%, phải trả người bán chiếm 56.25%. Với tỷ lệ phải trả người bán tăng lên mức cao cho thấy uy tín doanh nghiệp ngày càng cao đối với khách hàng của mình. Và tỷ lệ nợ chủ yếu của doanh nghiệp là nợ ngắn hạn, và qua năm nay vốn dài hạn vẫn chưa được khai thác, nó mới chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn. Một sự lo ngại đăc biệt đến với Công ty là phần vốn tài sản cố định gia tăng trong kỳ được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vay ngắn hạn này, áp lực tìm một nguồn vốn khác để có thể trả được lượng nợ ngắn hạn này đối với công ty ngày một nghiêm trọng.

Để đạt được tối đa lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp không chỉ cần có một cơ cấu tài sản tối ưu mà còn cần có cơ cấu nguồn vốn hợp lý. Tuy nhiên rất khó xác định được cơ cấu nguồn vốn như thế nào là tối ưu nhất, bởi kết cấu nguồn vốn, tỷ trọng các loại vốn luôn thay đổi, luôn bị phá vỡ do tình hình sản xuất kinh doanh đầu tư của doanh nghiệp. Xác định được cơ cấu nguồn vốn để biết bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, mấy đồng vốn chủ sở hữu (CSH). Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn.

Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn = 1- Hệ số nguồn vốn CSH Hệ số nguồn vốn CSH = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn = 1 – Hệ số nợ = Hệ số tự tài trợ.

Tại công ty, kết quả hai chỉ tiêu này được phản ánh thông qua bảng sau:

Biểu 9: Hệ số nợ của công ty CP Thi công cơ giới và xây lắp 171

Bố trí cơ cấu nguồn vốn ĐV tính

200 7

2006 2005 2004

Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % % 32.34 67.66 31.51 68.49 25.29 74.71

Nhận xét khái quát cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 4 năm qua ta thấy, công ty có xu hướng gia tăng đầu tư mua sắm trang bị tài sản cố định, kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu, bởi hệ số tài trợ của công ty ngày càng tăng, từ 25.29% năm 2004 đã lên tới 32.34 % vào năm 2006. Như vậy, có nghĩa Công ty đang muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, lúc đầu chưa huy động được nguồn vốn dài hạn thì lấy nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp. Đây là một hướng đi đúng đối với công ty cổ phần trong giai đoạn đầu vì tài sản cố định rất quan trọng, nó vừa là một phương tiện để tiến hành các hoạt động đầu tư. Mặt khác nó thể hiện sức mạnh tài chính của công ty, khả năng tiếp cận, và thực hiện các gói thầu có kỹ thuật, máy móc hiện đại.

Một sự thuận lợi đối với công ty là tỷ lệ nợ đang còn ở mức thấp trong tổng nguồn vốn, do vậy trong quá trình hoạt động việc huy động nguồn vốn nợ là một điểm mạnh của công ty.

Nhận xét: Về tình hình biến động nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong bốn năm qua ta thấy:

Do năm 2004 tổng các khoản nợ phải trả là 1.796.368.168 đ, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 98.57% nợ phải trả. Trong lượng nợ phải trả người bán chỉ có 37.68% tức là 676.871.525 đồng, nợ ngân hàng hơn 1 tỷ. Khoản nợ phải trả người bán có thể do uy tín thế chấp, và chi phí khoản nợ này bằng 0. Với khoản nợ ngân hàng ngắn hạn lớn như vậy là một chi phí nợ khá lớn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tác động của việc sử dụng đòn bẩy tài chính như là một con dao hai lưỡi, nếu việc sử dụng nợ vay đạt hiệu quả cao thì sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho chủ sở hữu công ty, nhưng nếu việc kinh doanh không như mong muốn, kết quả kinh doanh không bù đắp được số lãi phải trả của khoản tiền vay khi đến hạn thì tình hình tài chính của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn, một vài công ty có thể phá sản. Đây là một nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến tại sao lợi nhuận của công ty lại nhỏ trong giai đoạn này, những tỷ lệ vay nợ của công ty được đảm bảo bởi nguồn vốn sở hữu, tài sản cố định nên khá dễ dàng để có thể vay mượn thêm nguồn vốn từ ngân hàng. Một vấn đề đặt ra là phải giảm tỷ lệ vay mượn từ các tổ chức tìn dụng trong tổng nguồn vốn nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng lên, tức là phải tăng uy tín, tìm cách thỏa hiệp để có các khoản nợ phải trả người bán có lợi cho mình. Đòi hỏi kỹ năng của người lãnh đạo.

Sang năm 2006, Công ty đã tăng cường tận dụng được khoản vốn chiếm dụng của khách hàng, của nhà nước với chi phí sử dụng bằng 0. Cụ thể nguồn vốn này chiếm tỷ lệ 56.25%, tức là 1.575.882.318 đồng.

Còn nguồn vốn vay tín dụng 1,2 tỷ. Gỉải quyết được các khó khăn bất cập trong vấn đề huy động vốn nợ, giảm áp lực trả nợ.

c) Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (TSLN) của Công ty.

Tỷ suất lợi nhuận (doanh lợi) chính là các chỉ tiêu sinh lợi của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này luôn được các nhà quản trị quan tâm, bởi chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Tỷ suất lợi nhuận là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà công ty thực hiện được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đấy. Vì quản lý tài chính chỉ quan tâm đến lợi nhuận sau thuế nên khi phân tích chúng ta chỉ tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần.

Tại Công ty CP thi công cơ giới và xây lắp 171 tỷ suất này đạt được như sau:

Năm 2004 = 13488.128.374.137.317.000* 100 = 3.12% Năm 2005 =15423749006959011460 * 100 = 4.511% Năm 2006 = 16482150567964156640 * 100 = 4.831%

Điều này có nghĩa là bình quân trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thực hiện kinh doanh có 3.12; 4.51; 4.831 lợi nhuận sau thuế lần lượt vào các năm 2004, 2005, 2006. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của năm sau cao hơn năm trước, và tỷ lệ này là khá cao so với các doanh nghiệp trong ngành. Việc lựa chọn hiệu quả của các dự án có lợi nhuận cao để tiến hành thi công, giá vốn để thực hiện xong dự án khá hợp lý so với chi phí đầu tư và đội ngũ quản lý, thi công có năng lực cao, có sự sắp xếp hợp lý đã làm cho chi phí quản lý trong nội bộ doanh nghiệp giảm, dẫn đến một mức lợi nhuận mang lại cho công ty. Lợi nhuận của Công ty chủ yếu lấy từ hoạt động sản xuất kinh doanh, còn hoạt động tài chính hoạt động chỉ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân.

Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) chia cho tổng tài sản bình quân. Chỉ tiêu này dùng để đo đạc tỷ suất sinh lời của tài sản.

Tại công ty cổ phần thi công cơ giới và xây lắp 171 ta có tỷ suất này như sau:

Năm 2004 = 7101882470598870511 * 100 = 8.43% Năm 2005 = 8125175686815498272 *100 = 10.03% Năm 2006 = 8662417679983781021 * 100 = 11.35%

Điều này có nghĩa là cứ bình quân 100 đ giá trị tài sản vào sử dụng thì Công ty sẽ thu được lợi nhuận trước thuế và lãi vay là 8.43

đồng; 10.03 đồng và 11.35 đồng lần lượt vào các năm 2004, 2005, 2006. Qua mỗi năm thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân tăng lên so với năm sau, Chứng tỏ Công ty đã sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị xây dựng, tận dụng tối đa công suất của tài sản nhờ vậy mà giá trị sinh lợi do tài sản tạo ra đã có sự tăng trưởng rõ rệt.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ XÂY LẮP 171 (Trang 27 -27 )

×