f. Các Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp
2.4.1.2. Phương pháp giá trị tài sản thực
Phương pháp này khi sử dụng hiện nay gặp khĩ khăn khi thiếu thơng tin thị trường để xác định giá trị cịn lại, giá trị thị trường của tài sản hữu hình. Hiện nay, việc xác định định tỷ lệ hao mịn của tài sản để xác định giá trị cịn lại là một vấn đề khơng dễ chút nào khi tại Việt Nam cịn thiếu những thơng tin, cơ sở để đảm bảo chính xác
việc xác định giá trị hao mịn của tài sản, đặc biệt là những tài sản lớn cĩ giá trị như nhà xưởng, máy mĩc trang thiết bị, …Thực tế việc xác định giá trị tài sản này địi hỏi người định giá phải hiểu biết thật sâu sắc nguyên lý và giá trị sử dụng của tài sản để cĩ thể khi xác định giá trị tài sản vào thời điểm định giá, xác định giá trị đã qua sử dụng, giá trị cịn lại của tài sản thực tế cĩ thể sử dụng được bao lâu để tạo ra hiệu quả làm việc trong tương lai.
Khi xác định giá trị tài sản hữu hình, “gốc giá trị” để xác định chính là giá trị thể hiện trên bảng cân đối kế tốn. Tuy nhiên, giá trị này được xây dựng dựa trên chi phí lịch sử, khi doanh nghiệp bán đi thì giá trị lịch sử sẽ khơng cịn phù hợp, chỉ cĩ giá trị thị trường hợp lý mới là quan trọng. Do vậy, một sự điều chỉnh theo giá thị trường bắt buộc sẽ phải được thực hiện. Bất cập xảy ra khi việc xác định giá trị thị trường tại thời điểm định giá vẫn thiên về giá trị sổ sách nhiều hơn do đĩ khơng dự đốn được giá trị tương lai của tài sản hữu hình mang lại cho doanh nghiệp.
Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp này thường mất nhiều thời gian và chi phí. Để xác định giá thị trường của các loại tài sản hữu hình khác của doanh nghiệp, cần phải cĩ sự tham gia nhiều chuyên gia chuyên định giá cho nhiều loại tài sản khác nhau. Do đĩ, doanh nghiệp mất nhiều thời gian để tìm kiếm các chuyên gia và chi phí cho việc định giá các tài sản của doanh nghiệp.
Phương pháp này cũng khơng đưa ra hướng dẫn cụ thể cho việc định giá các tài sản vơ hình như danh tiếng, uy tín trên thị trường, nhãn hiệu hàng hĩa, sở hữu trí tuệ… do đĩ việc xác định giá trị của tài sản vơ hình sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người định giá dẫn đến việc giá trị của chúng cĩ thể được định giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị thực.
Vì giá trị hữu hình chỉ là giá thị trường của tổng tài sản thực của doanh nghiệp tại thời điểm định giá nên tiềm năng tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp khơng được tính đến trong phương pháp này. Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này khơng phải là giá trị tương lai mà doanh nghiệp sẽ tạo ra. Nếu áp dụng phương
pháp này để định giá doanh nghiệp cĩ tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, giá trị của doanh nghiệp cĩ thể được đánh giá thấp vì khả năng tăng trưởng cao trong tương lai của doanh nghiệp khơng được tính đến.
Phương pháp định giá giá trị tài sản thực cĩ thể áp dụng cho doanh nghiệp “cĩ vấn đề” đang trong giai đoạn thua lỗ cĩ dịng tiền tương lai âm vì đối với các doanh nghiệp này việc dự đốn dịng tiền tương lai sẽ rất khĩ khăn vì doanh nghiệp cĩ khả năng bị phá sản.