tưởng... nội chiến... ngay lúc này, chúng ta có thể nghe thấy tiếng bom nổ trong thành phố Baghdad, khủng bố ở Indonesia, India, ... cuộc chiến vẫn luôn chực chờ ở đâu đó và những ca từ kêu gọi hòa bình, yêu thương con người của Trịnh Công Sơn vẫn luôn mãi còn giá trị.
[1]Trịnh Công Sơn, "Da vàng ca khúc", nguồn http://www.suutap.com
[2]Báo Người Việt - Hoa Kỳ, trong bài "Tiểu sử Trịnh Công Sơn", viết: "Trước đây tại Sài Gòn, Lê Hiếu Đằng, hiện nay là Tổng Thư ký Mặt trận Tổ quốc Sài đây tại Sài Gòn, Lê Hiếu Đằng, hiện nay là Tổng Thư ký Mặt trận Tổ quốc Sài Gòn, từng tuyên bố là khi nắm được chính quyền sẽ xử tử Trịnh Công Sơn về tội đã gọi chiến tranh Việt Nam là ‘nội chiến’ (trong câu hát ‘hai mươi năm nội
chiến từng ngày’), thay vì phải gọi là ‘Chiến tranh chống Mỹ cứu nước’. Vì vậy, sau 30/4, Trịnh Công Sơn phải về Huế ngay khi Lê Hiếu Đằng vào Sài vậy, sau 30/4, Trịnh Công Sơn phải về Huế ngay khi Lê Hiếu Đằng vào Sài Gòn... Năm 1979 Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã đứng ra che chở ông, đánh tiếng gọi ông về lại Sài Gòn."
[3]Cao Huy Thuần, "Nhạc chống chiến tranh của Trịnh Công Sơn", http://www.tcs-home.org http://www.tcs-home.org
[4]Bửu Ý, "Kẻ du ca về tình yêu, quê hương và thân phận", in trong tập Trịnh Công Sơn, rơi lệ ru người, NXB Phụ Nữ, 2003. Công Sơn, rơi lệ ru người, NXB Phụ Nữ, 2003.
[5]Lê Trương, "Phong trào da vàng ca", http://www.suutap.com
[6]Võ Phiến, Tổng quan Văn học Miền Nam, nguồn http://www.tienve.org
[7]Đặng Thùy Trâm, Nhật ký, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005
[8]Võ Phiến, Tổng quan Văn học Miền Nam, nguồn http://www.tienve.org
[9]Bửu Chỉ, "Về những ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn", báo Diễn Đàn Forum, tr. 29, tháng 9/2001, Paris. Forum, tr. 29, tháng 9/2001, Paris.
[10]Lê Hữu, "Ảo giác Trịnh Công Sơn", Báo Văn học số Tân Niên tháng 02-03/2004, Cali, Hoa Kỳ. 03/2004, Cali, Hoa Kỳ.