Và hát bài “Em còn nhớ hay em đã quên” và “Chiều trên quê hương tôi”.

Một phần của tài liệu Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sỹ Trịnh công sơn (Trang 35)

đây là thông điệp về sự vĩnh cửu của quốc gia, dân tộc… Mọi việc sẽ đi qua, nhưng chỉ đất nước Việt Nam sẽ mãi mãi trường tồn… * * *

Năm 1960 ngày tôi xuất dương du học, Trịnh Công Sơn chưa nổi tiếng. Các bài hát “Ướt mi” hay “Diễm xưa” chưa được phổ biến tiếng. Các bài hát “Ướt mi” hay “Diễm xưa” chưa được phổ biến rộng rãi. Tại Sài Gòn thời ấy nhạc Phạm Duy, Lam Phương, Dương Thiệu Tước, Phạm Đình Chương, Văn Phụng… đang thịnh hành trên các phương tiện truyền thông đại chúng…

Sau Tết Mậu thân (1968), không khí Việt kiều tại Bỉ, đặc biệt thành phố Liège thay đổi hẳn. Trước đó, số sinh viên du học như chúng phố Liège thay đổi hẳn. Trước đó, số sinh viên du học như chúng tôi chỉ đếm trên đầu ngón tay, nay tăng vọt đến gần năm trăm người! Phần lớn sinh viên Việt Nam là con nhà khá giả tại Sài gòn đi du học tự túc… Các sinh viên đến từ Việt Nam không ai không mang theo những băng cassettes - với kỹ thuật ghi âm đang được thịnh hành trong những năm 70… Và chính qua những băng ghi âm này, qua các bạn sinh viên trẻ, mà tôi khám phá ra hiện tượng Trịnh Công Sơn - Khánh Ly.

“Ca khúc da vàng” đã đến với tôi như một tiếng thét của lương tâm con người trước cuộc chiến xâm lược phi nhân, trước chết tâm con người trước cuộc chiến xâm lược phi nhân, trước chết chóc, trước đau thương khôn cùng của dân Việt, trước sức tàn phá dữ dội khủng khiếp của tàu bè bom đạn của một siêu cường. Qua những âm điệu nhẹ nhàng và sâu lắng, tác giả đã gởi đến cho người nghe một thông điệp kinh hoàng của thời sự:

Một phần của tài liệu Cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sỹ Trịnh công sơn (Trang 35)