Xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 73 - 75)

b) Đối với thị trường thứ cấ p

3.3.4 Xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp

Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường tín dụng địa phương nĩi chung và thị trường trái phiếu đơ thị nĩi riêng, nhất thiết phải cĩ chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp. Hiện nay ở Việt Nam nợ cơng chỉ được quan tâm ở cấp quốc gia. Nợ ở cấp địa phương chưa được quan tâm vì việc địa phương trực tiếp hoặc các pháp nhân của địa phương chưa được quan tâm vì việc địa phương trực tiếp hoặc các pháp nhân của địa phương lập kế hoạch vay nợ cịn ít. Tuy nhiên trong thời gian tới nếu nhiều địa phương sử dụng cơng cụ này thì đây là vấn đề cần được quan tâm. Chính sách quản lý nợ sẽ cung cấp cho chính quyền địa phương những cơng cụ quản lý rủi ro khi vay nợ, khi tham gia vào thị trường tài chính nhất là khi thị trường vốn của địa phương cịn nhỏ bé và đầy biến động. Đồng thời, với chính sách quản lý nợ địa phương cịn cĩ cơ hội tối thiểu hố được chi phí vay nợ đồng thời cũng làm tăng uy tín trên thị trường. Ở cấp độ địa phương lớn cĩ đủ khả năng về nguồn nhân lực cĩ thể đưa ra chính sách quản lý nợ riêng của mình theo cách tiếp cận đang phổ biến trên thế giới là phương pháp quản lý nợ tài sản ALM (asset liability management). Ngồi ra, chính sách quản lý nợ phải quan tâm đúng mức tới các hình thức chế tài đối với chính quyền địa phương khơng tuân theo. Trong thực tế cĩ những địa phương đi vay tự do và cĩ đủ khả năng trả nợ nhưng vẫn dây dưa khơng chịu trả và với hệ thống hành chính cịn kém hiệu quả của Việt Nam thì việc áp đặt các chế tài cịn khĩ hơn nhiều việc đưa ra các quy định chính sách. Theo kinh nghiệm thế giới thì cĩ 4 phương pháp chính để kiểm sốt nợ ở các địa phương là:

(i) Dựa trên qui luật thị trường;

(ii) Sự hợp tác của các cấp chính quyền trong việc phác thảo và thi hành việc kiểm sốt nợ;

(iii) Kiểm soạt dựa trên các qui định như mức tối đa của tổng nợ; (iiii) Kiểm sốt mang tính chất hành chính như là việc hàng năm áp đặt những giới hạn đối với tồn bộ nợ cho chính quyền cấp tỉnh, thành phố.

Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà chúng ta cĩ thể áp dụng từng phương pháp thích hợp. Theo kinh nghiệm của thế giới, địa phương nào muốn đảm bảo cho quá trình vay nợ khơng rủi ro thì nhất thiết đều phải đưa ra chính sách quản lý nợ cho phù hợp. Vì vậy, để đảm bảo phát triển ổn định bền vững các địa phương ở nước ta cần phải cĩ chính sách quản lý nợ tương thích, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương mình.

Với thành phố Cần Thơ, để cĩ thể sử dụng cơng cụ trái phiếu đơ thị một cách hiệu quả và bền vững thì phải cĩ một chính sách quản lý nợ hữu hiệu; tạo cơ sở nền tảng của một chiến lược huy động vốn qua vay nợ; bảo đảm quyền lợi và mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư, nâng cao uy tín và giúp thành phố quản lý tốt hơn các nguồn lực của mình,… Một chính sách như vậy cần thiết phải làm rõ các nội dung như: Mục đích và lý do để cĩ thể phát hành trái phiếu và vay nợ; thẩm quyền phát hành trái phiếu; các điều khoản nhằm hạn chế phát hành trái phiếu và quản lý mức nợ; các loại trái phiếu được phép phát hành và tiêu chuẩn để phát hành cho mỗi loại trái phiếu; đặc tính của trái phiếu; xếp hạng tín nhiệm; nâng cao mức tín nhiệm của trái phiếu; phương pháp bán trái phiếu; qui định về sử dụng và phương pháp lựa chọn các cơ quan tham gia từ bên ngồi; cơng khai thơng tin; chính sách hốn nợ; sử dụng tiền bán trái phiếu; quy trình phát hành

Để quản lý nợ hiệu quả cũng cần thiết phải cĩ sự liên kết và phối hợp giữa các sở, ban, ngành cĩ liên quan của thành phố Cần Thơ như: Văn phịng UBND thành phố Cần Thơ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế thành phố,…

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)