Đối với thị trường phát hành

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 65)

Về chính sách vĩ mơ, Nhà nước trước hết phải phối hợp hài hịa giữa chính sách tiền tệ và cơ chế điều hành ngân sách nhằm tạo nên một mơi trường tài chính lành mạnh, mặt bằng lãi suất hợp lý để các cơng cụ nợ cĩ thể phát triển. Trái phiếu Chính phủ phải được coi là một cơng cụ nợ cĩ thể phát triển. Trái phiếu Chính phủ phải được coi là một cơng cụ hàng đầu để quản lý nợ của Nhà nước một cách hợp lí và cĩ hiệu quả, đồng thời gĩp phần điều tiết các nguồn tài chính và phát triển thị trường tiền tệ như thị trường chứng khốn.

Xây dựng một cách thống nhất và tránh tối đa sự chồng chéo triệt tiêu lẫn nhau hay giữa các phương thức phát hành với nhau. Cần phải thơng báo kế hoạch phát hành các khoản nợ dài hạn hàng năm dựa trên nhu cầu của vốn Chính phủ và song song đĩ, thực hiện phát hành đều đặn các cơng cụ nợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh tốn ngắn hạn. Một lượng cung ứng chứng khốn cĩ thể dự đốn được sẽ gĩp phần làm tăng thêm các lệnh đặt mua - chào bán khiến cho giao dịch của thị trường trở nên sơi động. Nhờ vậy, nâng cao tính thanh khoản của thị trường, khơng cĩ một kế hoạch phát hành đều đặn, sẽ khơng đảm bảo nguồn cung liên tục sẽ làm ngắt quản đường cong lãi suất khơng tạo được mức lãi suất làm tham chiếu cho các loại lãi suất khác.

Tiếp tục cải tiến cơ chế phát hành, hồn thiện các phương thức phát hành trái phiếu cịn nhiều hạn chế như hiện nay. Đối với phương thức bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ; cần quy định tỷ lệ nắm giữ tối đa khối lượng trái phiếu Chính phủ trong mỗi đợt phát hành đối với tổ chức bảo lãnh phát hành nhằm tránh sự găm giữ của các tổ chức này. Tỷ lệ này ở các nước phát triển

như: Ba lan là từ 40% - 58% tuỳ theo tiềm lực tài chính của các tổ chức bảo lãnh. Đối với phương thức đấu thầu địi hỏi cần phải cần phải cĩ các quy định xử lý thật nghiêm khắc đối với tình trạng thơng thầu của các đơn vị tham gia đấu thầu. Nếu khơng cĩ những quy định thật nghiêm khắc thì mức lãi suất cĩ được thơng qua trung thầu khơng sẽ cịn mang ý nghĩa khách quan, phản ánh đúng tình trạng của nền kinh tế mà chỉ đem lại lợi ích cho các tổ chức đấu thầu.

Xây dựng một cơ chế xác định lãi suất trái phiếu Chính phủ cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Theo đĩ, lãi suất của trái phiếu Chính phủ phải được xác định dựa trên tỉ suất lợi nhuận bình quân của tồn nền kinh tế chứ khơng nên dựa vào lãi suất trên thị trường tín dụng như hiện nay. Lãi suất tín dụng chỉ nên được xem như là một chỉ tiêu tham khảo bởi loại lãi suất này chịu sự điều chỉnh mạnh mẽ của thị trường ngoại tệ. Nhưng thực tế hiện nay việc xác định được tỉ suất lợi nhuận bình quân của tồn thị trường trái phiếu là hết sức khĩ khăn vì cần phải cĩ nguồn thơng tin lớn, kịp thời và chính xác của tồn bộ nền kinh tế tại cùng một thời điểm tại cung một thời điểm. Việc kiểm chứng và xử lý các thơng tin kinh tế quan trọng gặp rất nhiều khĩ khăn do khối lượng cơng việc phải làm quá lớn và tính khách quan trong quá trình xử lí thơng tin. Nhưng nếu giải quyết hết được các vấn đề nêu trên thì việc xác định lãi suất trái phiếu sẽ khơng cịn khĩ khăn và mang tính chủ quan như hiện nay. Lãi suất trái phiếu lại giữ đúng vai trị là lãi suất chủ đạo để hình thành các lãi suất khác trên thị trường.

Nhà nước cần đưa ra kỳ hạn dài hơn cho trái phiếu và cũng như đa dạng hĩa các kỳ hạn khác nhau cho trái phiếu. Việc đa dạng hố các kỳ hạn sẽ kích thích hoạt động giao dịch nhờ việc cung cấp cơ hội đầu tư vào các loại trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn khác nhau. Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với việc khuyến khích các tổ chức đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu do họ đã cĩ đầy đủ các cơng cụ cho việc quản lý danh mục đầu tư và quản lý các tài

sản tài chính với mục Doanh nghiệp nhà nước (DNNN), khuyến khích các Tổng cơng ty huy động vốn trong dân bằng hình thức phát hành trái phiếu.

b) Đối với thị trường thứ cấp

Để tăng tính thanh khoản của thị trường trái phiếu cần thu hút sự tham gia giao dịch của các tổ chức cá nhân trên thị trường. Sửa đổi chế độ tài chính DNNN, ban hành chế độ tài chính cho các loại hình doanh nghiệp này đầu tư tạm thời tiền nhàn rỗi (vốn thực tế) vào các loại trái phiếu cĩ độ an tồn cao, được niêm yết ở TTCK. Khi cần, họ cĩ thể bán lại trên TTCK để nhanh chĩng thu hồi vốn. Như vậy, với sự tham gia này thị trường thứ cấp sẽ cĩ tính thanh khoản cao hơn.

Ngồi ra, cần gắn kết thị trường tín phiếu Kho bạc do NHNN quản lý với các thị trường trái phiếu Chính phủ niêm yết trên TTCK thơng qua chính sách tái cấp vốn của NHNN, qua việc cấp tín dụng cho các cơng ty chứng khốn cĩ chức năng tạo lập thị trường. Bên cạnh thị trường giao dịch trung tâm, cần phát triển thị trường giao dịch OTC xung quanh các nhà tạo lập thị trường. Các nhà tạo lập thị trường với vai trị rất quan trọng để tăng tính thanh khoản cho thị trường của từng loại trái phiếu. Đây là các tổ chức cĩ khả năng về vốn, cĩ sự am hiểu về thị trường tài chính nĩi chung và TTCK nĩi riêng. Với khả năng và tiềm lực của mình, các tổ chức này sẽ tạo nên một thị trường linh hoạt cho các trái phiếu mà họ nắm giữ. Để cĩ các nhà tạo lập thị trường ngay từ lúc phát hành chứng khốn, người phát hành đã xác định tổ chức tài chính sẽ đĩng vai trị tạo lập thị trường cho trái phiếu của mình. Mặt khác, Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cần phối hợp với NHNN tạo cơ chế tái lập vốn và hạn mức tín dụng thuận lợi cho các tổ chức tài chính đảm nhận vai trị tạo lập thị trường. Về lâu dài, cần phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức vì về cơ bản thị trường trái phiếu là thị trường bán buơn. Các nhà đầu tư cĩ tổ chức chủ yếu trên thị trường này là các Quỹ Đầu tư, Quỹ Hưu trí, Cơng ty Bảo hiểm, Ngân hàng,… mà ở Việt Nam cịn rất thiếu hoặc chưa cĩ. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo phổ biến kiến thức cho người đầu tư, đặc biệt các là

nhà đầu tư. Cần phổ cập kiến thức về cách tính giá, cách xác định rủi ro của trái phiếu, cách phân biệt các loại lãi suất như lãi suất thực, danh nghĩa, hiện hành, đáo hạn làm căn cứ để so sánh đối chiếu các cơng cụ đầu tư khác. Đặc biệt là nhấn mạnh lợi ích của việc đầu tư trái phiếu so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại như lãi suất cao hơn, khơng cĩ rủi ro về thất thốt, làm giả với các trái phiếu niêm yết, việc thực hiện quyền sở hữu (thanh tốn, gốc lãi,…) được các cơng ty chứng khốn hỗ trợ. Mặt khác, do trái phiếu luơn gắn với mặt bằng lãi suất thị trường cũng chính là gắn liền với nền kinh tế nên giá trị đầu tư luơn được đảm bảo phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế (khác với vốn tiền gửi, người đầu tư sẽ nhận được khoản tiền cố định theo lãi suất ban đầu mà khơng tính đến sự thay đổi về lãi suất thị trường hiện hành). Đồng thời cịn phải cải thiện tình hình cung cấp thơng tin để cơng chúng đầu tư thấy rõ được mục đích huy động và hiệu quả sử dụng vốn, cách thức trả nợ gốc và lãi, để họ tin tưởng hơn vào trái phiếu Chính phủ, tạo nên tính hấp dẫn cho cơng chúng đầu tư.

3.2.4 Đẩy nhanh việc hình thành cơ quan xếp hạng tín nhiệm

Ở thị trường tài chính các nước, chính quyền địa phương nhất là ở các nước đang phát triển, đã xem xét việc tiếp cận với thị trường vốn như là một giải pháp bổ sung, phục vụ cho yêu cầu huy động nguồn lực từ bên ngồi để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong phạm vi và vai trị mà cộng đồng địi hỏi trong giới hạn được phân cấp bởi chính quyền trung ương. Tuy nhiên, việc tiếp cận thị trường vốn thực ra khơng hề đơn giản. Một trong những yêu cầu đầu tiên mà địa phương thực hiện trước khi cĩ thể tham gia vào thị trường này đĩ là phải tổ chức xếp hạng tín nhiệm cho địa phương theo từng mục tiêu cụ thể. Nhưng ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một tổ chức xếp hạng tín nhiệm được thành lập với các cấp độ khác nhau. Vì vậy, việc hình thành cơ quan xếp hạng tín nhiệm là rất cần thiết nếu định hướng trong tương lai của chúng ta là phát triển thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường trái phiếu đơ thị nĩi riêng. Với những kinh nghiệm quốc tế và những lợi ích của

việc xếp hạng tín nhiệm thì chính phủ cần nhanh chĩng thành lập cơ quan định mức tín nhiệm để đem lại lợi ích trước tiên là cho thị trường trái phiếu và sau cùng là vì sự phát triển ổn định của TTCK.

Ngồi ra, để cĩ thể đưa ra một mức tín nhiệm chính xác thì yếu tố quyết định vẫn là cĩ một đội ngũ chuyên viên giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu của thị trường cả về số lượng lẫn chất lượng nhân lực khơng phải là vấn đề đơn giản. Vì vậy, ngay từ đầu phải chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực khơng chỉ về lý thuyết mà cịn cả về mặt thực hành. Cần cĩ những chương trình đào tạo cả ngắn hạn và dài hạn ở nước ngồi, mời các chuyên gia của tổ chức danh tiếng nước ngồi như Standard & Poor’s Corporation, Moody’s Investors Services,…để đào tạo cho các chuyên gia trong nước. Thêm vào đĩ cĩ thể đưa một số ý kiến về định mức tín nhiệm vào giảng dạy ở các trường đại học chuyên ngành tài chính để định hướng nguồn nhân lực về lâu dài. Đi đơi với đào tạo thì cũng cần cĩ những quy định nhằm thu hút được nhân tài tham gia vào lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm.

Thực hiện những bước đi trên một các đồng bộ sẽ thúc đẩy nhanh quá trình hình thành và hoạt động hiệu quả của tổ chức xếp hạng tín nhiệm - một phần khơng thể thiếu đối với sự phát triển thị trường trái phiếu đơ thị nĩi riêng, thị trường chứng khốn nợ nĩi chung.

3.2.5 Hồn thiện hoạt động của các Cơng ty kiểm tốn độc lập

Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến việc hồn thiện các hoạt động của các Cơng ty kiểm tốn, bởi vì báo cáo kiểm tốn cĩ ảnh hướng rất lớn đến hoạt động xếp hạng tín nhiệm. Thơng tin mà cơ quan kiểm tốn độc lập đã kiểm tốn sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ quan xếp hạng tín nhiệm trong cùng lĩnh vực mà cả hai đều cĩ trách nhiệm.

Đưa ra các văn bản pháp lý quy định rõ ràng, quy định nghĩa vụ báo cáo tài chính cơng khai phải được kiểm tốn. Ban hành các văn bản pháp quy điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các tổ chức kiểm tốn độc lập. Bổ sung sửa đổi các Luật và văn bản pháp luật cĩ liên quan đến tính chất pháp lý và hoạt

động của tổ chức kiểm tốn độc lập. Soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn tạo điều kiện cho các cơng ty kiểm sốt cĩ đủ cơ sở hành nghề, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến chuẩn mực cĩ liên quan đến đạo đức hành nghề của kiểm tốn viên.

Bộ Tài chính cần phối hợp các bộ, ngành liên quan để đưa ra các quy định về tiêu chuẩn cơng ty kiểm tốn về quy mơ cơng ty, trình độ kiểm tốn viên. Đồng thời cần sớm thành lập hiệp hội độc lập nhằm giúp Bộ Tài chính đánh giá và kiểm tra chất lượng kiểm tốn của các cơng ty.

3.3 Các giải pháp từ chính quyền địa phương

3.3.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước và bảo đảm phát triển bền vững trong thời trình phát triển của đất nước và bảo đảm phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập

Đây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với chính quyền địa phương. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, chúng ta đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề cấp thiết về cơ sở hạ tầng đơ thị phục vụ cho sự phát triển của thành phố. Vấn đề đặt ra ở đây là chiến lược đầu tư phải được thực hiện trước, theo kịp nhu cầu của thành phố Cần Thơ. Để việc đầu tư xây dựng chiến lược phát triển cĩ kết quả tốt cần lưu ý đến các vấn đề như sau:

a) Tăng cường giao lưu kinh tế và hợp tác khu vực ở cấp độ địa phương

dưới nhiều hình thức như: ký kết hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa cá tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sơng cửu Long, thành phố kết nghĩa, trao đổi kinh nghiệm trong tất cả các lĩnh vực,… Với các thành phố lớn trong nước và thế giới. Thơng qua đĩ trao đổi, học hỏi về các kinh nghiệm phát triển của nước bạn. Từ đĩ, đề ra các chiến lược phát triển phù hợp với từng giai đoạn phát triển mà chúng ta đã và đang đối mặt.

b) Xây dựng chính sách chiến lược phải bắt nguồn từ nhu cầu phát triển

thực sự của thành phố. Với tầm vĩc của một đơ thị lớn, chúng ta cần phải cĩ một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm (trong và ngồi nước) thực hiện nghiên cứu và đánh giá thực trạng hiện tại và các chính sách phát triển của đơ

thị trong tương lai. Thực tế cho thấy rằng: bên cạnh những thành tựu đạt được chúng ta đã mắc nhiều sai lầm, tắc trách. Nguyên nhân do việc hoạch định chiến lược phát triển của ta chưa phù hợp, các chính sách cho phát triển chưa đáp ứng được quy luật phát triển khách quan của nền kinh tế, chưa được tham luận rộng rãi đã thực hiện, do đĩ khi gặp phải nhiều vấn đề phát sinh hầu như khơng thể giải quyết được, gây mất thời gian và tiền của.

c) Chiến lược phát triển cần phải được xây dựng đồng bộ, kiên trì và cĩ trách nhiệm (tiếp cận với thực tế và thay đổi kịp thời cho phù hợp) nhằm đáp ứng kịp thời vận hội cho phát triển của thành phố. Thành phố Cần Thơ đang trong giai đoạn phát triển nhanh, các nhu cầu phát sinh liên tục và luơn thay đổi. Do đĩ, chiến lược đặt ra phải cĩ giá trị cho nhiều năm tiếp theo, đồng nghĩa với việc những nhà hoạch định và thực hiện chiến lược phải thực hiện đồng bộ, kiểm tra bổ sung kịp thời thơng qua các chính sách. Cĩ như vậy, chúng ta mới nắm chắc cơ hội của mình.

3.3.2 Nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính và chi tiêu cơng

Việc nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu cơng khơng chỉ đơn thuần là đặt ra các giải pháp cho địa phương để nhằm tăng cường năng lực quản lý và cải thiện tính minh bạch tài chính ở địa phương các cấp. Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu cơng ở cấp địa phương đồng thời cũng cũng nằm trong chiến lược quản lý chung của cả quốc gia, thể hiện qua khuơn khổ pháp lý chi tiêu ngân sách như việc phân cấp, phân bổ ngân sách và phân định trách nhiệm quản lý ở các cấp, các cơ quan một cách hợp lý và hiệu quả.

Để quản lý chi tiêu cơng một cách hiệu quả, cần chú trọng đến các giải pháp căn bản như sau:

a) Cần xác định rõ mục tiêu chiến lược quản lý chi tiêu cơng đảm bảo kỹ

luật tài chính tổng thể. Phân phối nguồn lực tài chính phù hợp với những ưu thế chiến lược về tăng trưởng kinh tế, bảo đảm cơng bằng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 65)