IV. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động vật liệu và công cụ, dụng cụ theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 8/3.
Với chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc: khôi phục, phát triển kinh tế, khuyến khích sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu bức xúc hàng ngày của nhân dân. Ngay từ cuối kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế (1955-1957) đồng thời với việc mở rộng nhà máy Dệt Nam Định. Nhà n−ớc đã chủ tr−ơng xây dựng một nhà máy dệt quy mô lớn ở Hà Nội để nâng mức cung cấp vảị sợi theo nhu cầu, thị hiếu của nhân dân, để giải quyết công ăn việc làm cho bộ phận lao động ở thủ đô, đặc biệt là lao động nữ.
Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu, đầu năm 1959, Chính phủ ta quyết định cho xây dựng nhà máy Liên hợp sợi - dệt - nhuộm có diện tích 28 ha nằm ở phía Đông nam Hà Nội, do Chính phủ n−ớc CHND Trung Hoa giúp đỡ, là nhà máy dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt, nhuộm, in hoa vảị Với công suất thiết kế ban đầu 35 triệu mét vải thành phẩm 1 năm, là nhà máy có quy mô loại 1 trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày 8/3/1960 công tr−ờng nhà máy chính thức đI vào hoạt động với 1000 CBCNV. Năm 1965, nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, nhà máy cắt băng khánh thành và mang tên Nhà máy Liên hợp dệt 8/3 với 5278 CBCNV. Nhà máy lúc đó chính thức nhận nhiệm vụ do Nhà n−ớc giao, theo thiết kế nhà máy có hai dây chuyền sản xuất là: Dây chuyền sản xuất vải sợi bông và dây chuyền sản xuất vải, bao tải đay với 4 phân x−ởng sản xuất chính: sợi, dệt, nhuộm, đay và 3 phân x−ởng sản xuất phụ trợ: động lực, cơ khí, thoi suốt.
Gần 40 năm hoạt động Công ty Dệt 8/3 đã phải trải qua biết bao khó khăn, thăng trầm. Với thiết bị, công nghệ, máy móc phần lớn là lạc hậu,
theo thiết kế là dây chuyền đồng bộ, ổn định khép kín theo kiểu cac buồng máy lớn... nó rất khó khăn để thích ứng với đòi hỏi biến hoá, đa dạng, linh hoạt theo chuyển động của thị tr−ờng. Bên cạnh đó, các mặt hàng may mặc trên thế giới phát triển mạnh, ồ ạt vào Việt Nam. Do vậy, Công ty dệt 8/3 ch−a khẳng định và phát huy đ−ợc thế mạnh của mình. Xong với sự sáng tạo và lòng yêu nghề tập thể CBCNV nhà máy đã có một b−ớc chuyển đổi toàn diện kể cả về hình thức lẫn nội dung.
Công ty đã qua 3 lần đổi tên: từ Nhà máy Dệt 8/3, xí nghiệp Liên hợp Dệt 8/3, và bây giờ là Công ty dệt 8/ 3 theo Nghị định 388 (tháng 7/1994), cùng với việc tinh giản bộ máy quản lý, đổi mới cơ chế quản lý, bổ sung hoàn chỉnh bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất nhằm phát huy vai trò chủ động của các phân x−ởng. Trong sản xuất công ty luôn lấy chất l−ợng làm trọng tâm, ngày càng đa dạng mẫu mã sản phẩm, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, cùng với việc nâng cấp, đầu t− mua sắm máy móc, thiết bị mới, hện đại và phù hợp bằng nguồn vốn tự vay ở Ngân hàng với sự bảo trợ của Nhà n−ớc.
Do đó, trong những năm gần đây, sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín trên thị tr−ờng, thị tr−ờng đ−ợc mở rộng không những trong n−ớc mà còn cả n−ớc ngoàị Hàng năm, Công ty dệt 8/3 cũng đóng góp nột phần rất lớn vào NSNN:
Năm 1996: 5.479.557.269 Năm 1997: 6.315.245.387
Bên cạnh đó, Công ty không ngừng cải thiện đời sống của CBCNVC: Năm 1996 thu nhập bình quân của CBCNVC là: 420.000đ
Năm 1997 thu nhập bình quân của CBCNVC là: 560.000đ