Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ l−ơng

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động (Trang 66 - 71)

V. Hạch toán BHXH phải trả cho ng−ời lao động

4. Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ l−ơng

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ l−ơng ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức. Theo định kỳ Công ty có tiến hành lập báo cáo thu nhập nh−ng báo cáo này chỉ đ−a ra một số chỉ tiêu là số lao động, thu nhập bình quân của một ng−ời lao động. Các chỉ tiêu này chỉ phản ánh mặt nổi của vấn đề, còn tình hình sử dụng quỹ l−ơng có hiệu quả không, tiền l−ơng đã thực hiện tốt các chức năng là động lực, là mục tiêu phấn đấu của ng−ời lao động hay ch−a thì không đ−ợc quan tâm. Công tác phân tích kinh doanh của Công ty chỉ thiên về tình hình sử dụng vốn l−u động và vốn cố định mà ch−a chú trọng đến chỉ tiêu lao động tiền l−ơng. Công ty nên lập các báo cáo phân tích tình hình sử dụng quỹ l−ơng, đ−a ra các chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả và phân tích các nguyên nhân. Báo cáo này nên lập định kỳ theo quý.

IIỊ Ph−ơng h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động: 1. Phân phối thu nhập phải chú trọng đãi ngộ các chủ chốt về kỹ thuật, coi trọng lao động chất xám.

Sau khi đạt đ−ợc hiệp định th−ong mại với Hoa kỳ n−ớc ta đã đứng tr−ớc một giai đọan mới : giai đoạn mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế với rất nhiều thuận lợi và cũng không ít nhứng thách thức. Ngành Viễn thông là một ngành kinh tế đ−ợc các đối thủ cạnh tranh n−ớc ngoài(đặc biệt là Mỹ) rất quan tâm.Vấn đề đặt ra cho ngành Viễn thông nói chung và Công ty Viễn thông Hà nội nói riêng là phải chuẩn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 67 bị thật tốt mọi cơ sở kể cả trang thiết bị, mạng l−ới, chính sách, con ng−ời để sẵn sàng v−ợt qua mọi thách thức trong giai đoạn cạnh tranh sắp tớị Trong các vấn đề cần giải quyết nổi cộm lên là vấn đề con ng−ời mà thực chất là làm thế nào để giữ vững đ−ợc các nhân tài về quản lỹ kỹ thuật, kinh doanh làm việc cho ngành mà không sang làm việc cho các công ty n−ớc ngoài là các đối thủ cạnh tranh của ngành. Để giải quyết đ−ợc vấn đề đó, bắt đầu từ qúy I năm 2002, Tổng công ty B−u chính Viễn thôngViệt nam nói chung và Công ty Viễn thông Hà nội nói riêng sẽ tính lại hệ số l−ơng khoán mớị Tinh thần của chế độ l−ơng khoán mới là xếp hệ số l−ơng khoán theo mức độ phức tạp của công việc. Theo đó khoảng cách l−ơng khoán giữa ng−ời làm chính và ng−ời làm phụ, giữa kỹ s− và công nhân, giữa công việc phức tạp và công việc đơn giản có khoảng giãn cách lớn. Theo dự tính, hệ số l−ơng khoán của một kỹ s− giỏi là 4,6 trong khi đó hệ số l−ơng khoán của một công nhân giỏi ở mức 3,0, hệ số l−ơng khoán của một lao công, tạp vụ chỉ ở mức 2,0. Theo đó Công ty sẽ thu hút đ−ợc nhiều kỹ s− giỏi, nhiều kinh nghiệm phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời các cán bộ công nhân viên khác cũng phải phấn đầu không ngừng để có một mức l−ơng xứng đáng với năng lực của mình

2. Sắp xếp lao độg hợp lý, đúng ng−ời, đúng việc:

Nhằm tạo điều kiện để ng−ời lao động có khả năng phát huy hết năng lực của mình, đem hết sức mình cống hiến cho sự phát triển của ngành đồng thời phải có một sự đãi ngộ t−ơng ứng với trình độ và khả năng của họ

3. Tạo điều kiện để mọi ng−ời lao động đ−ợc học tập nâng cao kiến thức và năng lực chuyên môn.

Có nh− vậy thì Công ty mới có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Mặt khác, nếu không đ−ợc đào tạo, bồi d−ớng th−ờng xuyên thì ng−ời lao động không đáp ứng đ−ợc với những đòi hỏi của công việc, dễ trở thành lạc hậu, không ứng dụng đ−ợc những thành tựu của công nghệ tiên tiến trong ngành B−u chính Viễn thông. Nên có những đài ngộ về vật chất đối với những ng−ời đ−ợc cử đi học cũng nh− những ng−ời tự túc đi học đồng thời phải sử dụng họ một cách hợp lý sau khi họ đã đ−ợc đào tạọ

4. Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đúng thời gian để họ không bị thiệt thòị

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 68

5. Nên có khuyến khích về vật chất thích đáng:

Đối với những ng−ời lao động có các sáng kiến, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu có giá trị đối với ngành... cần phải có chế độ khuyến khích vật chất thích đáng đồng thời tạo cơ hội cho họ có điều kiện ngày càng tốt hơn trong công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạọ

Kết luận

Ta có thể khẳng định rằng tiền l−ơng, tiền công và thu nhập có chức năng là đòn bẩy kinh tế hay là động lực để phát triển kinh tế. Tuy vậy, chúng chỉ trở thành hiện thực khi ta có một chiến l−ợc tiền l−ơng, tiền công, thu nhập đúng.

Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền l−ơng tr−ớc hết là giá cả sức lao động nên khi xác định tiền l−ơng tối thiểu phải tính đúng, tính đủ các yếu tố tái sản xuất sức lao động phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, các yếu tố cấu thành l−ơng tối thiểu phải bao gồm tất cả những chi phí cho ăn, ở, mặc, đồ dùng sinh hoạt, chi phí cho văn hoá, giao tiếp xã hộị..

Tất cả các yếu tố trên đều phải tiền tệ hoá vào l−ơng, nh−ng nguồn tiền l−ơng cao hay thấp phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và thoả thuận giữa doanh nghiệp với ng−ời lao động. Nh− vậy có thể có mức l−ơng hợp lý cho ng−ời lao động, đòi hỏi việc phân phối tiền l−ơng luôn luôn phải đ−ợc nghiên cứu và đ−a ra những hình thức thanh toán hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp và xu thế hoàn cảnh của nền kinh tế đất n−ớc.

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, công tác chi trả l−ơng và hạch toán tiền l−ơng có thể nói là đ−ợc thực hiện t−ơng đối tốt. Tiền l−ơng, xét ở một mức độ nhất định, đã phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, nếu đ−ợc tổ chức khoa học hơn, ghi chép chi tiết hơn nữa thì sẽ có thêm những tác dụng tích cực hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tỵ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 69 Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty Viễn thông Hà nội, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Tổ chức Hành chính và cô giáo Phạm Thị Gái đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp nàỵ

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nhà xuất bản tài chính. 2. Giáo trình Phân tích Hoạt động kinh doanh - Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc

dân - Nhà xuất bản Giáo dục 1997

3. Tổ chức hạch toán kế toán - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản thống kê 1998

4. Hệ thống các văn bản ban hành về Lao động - Việc làm - Tiền công - Bảo hiểm xã hội - NXB Thống kê 1997.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 70

Mục lục

Lời mở đầu ...1

CHƯƠNG Ị Cơ sở lý luận về hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng trong các doanh nghiệp ...3

Ị Tổ chức hạch toán tiền l−ơng:...3

1. Nguồn gốc, bản chất của tiền l−ơng: ...3

2. Qũy tiền l−ơng và thành phần của qũy tiền l−ơng: ...3

3. Các hình thức trả l−ơng trong doanh nghiệp (chế độ tiền l−ơng) ...4

ạ Hình thức trả l−ơng theo thời gian...4

b. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm...4

c. L−ơng khoán...7

4. Nội dung hạch toán tiền l−ơng: ...7

ạ Nhiệm vụ hạch toán tiền l−ơng trong doanh nghiệp:...7

b. Tài khoản sử dụng: ...8

c. Trình tự và ph−ơng pháp hạch toán: ...8

IỊ Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ: ...10

1. Khái niệm, nhiệm vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:...10

2. Sự hình thành và sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ:...11

3. Nội dung hạch toán:...12

IIỊ Hạch toán các khoản thu nhập khác của ng−ời lao động:...14

IV. Chứng từ , sổ sách dùng để hạch toán tiền l−ơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: ...14

1. Chứng từ dùng để hạch toán: ...14

ạ Bảng chấm công ...15

b. Bảng thanh toán tiền l−ơng...15

c. Phiếu nghỉ h−ởng bảo hiểm xã hội ...15

d. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ...16

ẹ Bảng thanh toán tiền th−ởng ...16

f. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ...16

g. Phiếu báo làm thêm giờ...16

h. Hợp đồng giao khoán: ...17

ị Biên bản điều tra tai nạn lao động...17

2. Sổ sách dùng để hạch toán:...17

CHƯƠNG II: Thực trạng hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng tại công ty viễn thông Hà nộị...22

Ị Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty ảnh h−ởng đến công tác kế toán:...22

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:...22

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ...23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 71

IỊ Thực trạng lao động, phân phối tiền l−ơng tại Công ty:...29

1. Các loại lao động trong công tỵ...29

2. Các hình thức trả l−ơng hiện nay ở công ty:...30

3. Thực trạng phân phối tiền l−ơng tại Công ty trong ba năm gần đây: ...30

IIỊ Hạch toán tiền l−ơng chính sách:...32

IV. Hạch toán tiền l−ơng khoán:...35

V. Hạch toán BHXH phải trả cho ng−ời lao động và các khoản tiền th−ởng, trợ cấp cho ng−ời lao động:...41

VỊ Hạch toán các khoản trích theo l−ơng ...42

1. Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ...42

2. Các tài khoản sử dụng để hạch toán các khoản trích theo l−ơng...43

3. Hạch toán các khoản trích theo l−ơng : ...43

VIỊTrình tự hạch toán l−ơng: (L−ơng chính sách và l−ơng khoán) ...48

1. Tính ra tiền l−ơng phải trả CNV ...48

2. Tạm ứng l−ơng...50

CHƯƠNG IIỊ...

Ph−ơng h−ớng hoàn thiện tiền l−ơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động...60

Ị Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng ...60

1. Ưu điểm ...61

2. Nh−ợc điểm: ...61

IỊMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l−ơng tại Công ty viễn thông Hà nội ...63

1. Tạo nguồn tiền l−ơng ...63

2. Xây dựng và thực hiện các hình thức trả l−ơng hợp lý ...64

3. Công tác ghi sổ kế toán cần chi tiết và kịp thời hơn nữa ...65

4. Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ l−ơng...66

IIỊ Ph−ơng h−ớng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động:...66

Kết luận ...68

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)